K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2021

\(n_{KOH}=\dfrac{100.14}{100.56}=0,25(mol)\\ 2KOH+CuCl_2\to Cu(OH)_2\downarrow+2KCl\\ \Rightarrow n_{CuCl_2}=n_{Cu(OH)_2}=0,125(mol);n_{KCl}=0,25(mol)\\ a,m_{CuCl_2}=0,125.135=16,875(g)\\ b,m_{Cu(OH)_2}=0,125.98=12,25(g)\\ c,C\%_{KCl}=\dfrac{0,25.74,5}{100+16,875-12,25}.100\%=17,8\%\\ d,Cu(OH)_2\xrightarrow{t^o}CuO+H_2O\\ \Rightarrow n_{CuO}=0,125(mol)\\ \Rightarrow m_{CuO}=0,125.80=10(g)\)

17 tháng 12 2021

Minh quá đỉnh

Cho X là hỗn hợp của 3 chất gồm kim loại M, oxit và muối sunfat của kim loại M. Biết M có hóa trị II không đổi trong các hợp chất. Chia 29,6 gam X thành hai phần bằng nhau: – Phần 1: đem hòa tan tỏng dung dịch H2SO4loãng dư thu được dung dịch A, khí B. Lượng khí B này vừa đủ để khử hết 16 gam CuO. Sau đó cho dung dịch A tác dụng với dung dịch KOH dư, đến khi kết thúc phản ứng thu được kết...
Đọc tiếp

Cho X là hỗn hợp của 3 chất gồm kim loại M, oxit và muối sunfat của kim loại M. Biết M có hóa trị II không đổi trong các hợp chất. Chia 29,6 gam X thành hai phần bằng nhau:

– Phần 1: đem hòa tan tỏng dung dịch H2SO4loãng dư thu được dung dịch A, khí B. Lượng khí B này vừa đủ để khử hết 16 gam CuO. Sau đó cho dung dịch A tác dụng với dung dịch KOH dư, đến khi kết thúc phản ứng thu được kết tủa C. Nung C đến khối lượng không đổi thì thu được 14 gam chất rắn.

– Phần 2: cho tác dụng với 200 ml dung dịch CuSO4 1,5M. Sau khi kết thúc phản ứng tách bỏ chất rắn, cô cạn phần dung dịch thì thu được 46 gam muối khan.

a) Viết phương trình phản ứng xảy ra và xác định kim loại M.

b) Tính phần trăm khối lượng các chất trong X.

1
25 tháng 4 2017

Bảo toàn nguyên tố M: nMSO4 = 0,25mol

Bảo toàn nguyên tố Cu: nCuSO4 dư = 0,1 mol

=> M = 24 (Mg)

b.

1 tháng 9 2019

a.

b. 

26 tháng 10 2023

a, \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Cu\left(OH\right)_2\)

b, \(n_{NaOH}=\dfrac{10}{40}=0,25\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{CuCl_2}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=0,125\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,125.98=12,25\left(g\right)\)

c, \(C_{M_{CuCl_2}}=\dfrac{0,125}{0,1}=1,25\left(M\right)\)

26 tháng 10 2023

\(n_{NaOH}=\dfrac{10}{40}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH:

\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)

0,125       0,25                0,125         0,25

\(m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,125.98=12,25\left(g\right)\)

\(C_{M\left(CuCl_2\right)}=\dfrac{0,125}{0,1}=1,25\left(M\right)\)

14 tháng 7 2021

\(n_{AlCl_3}=0.2\cdot1=0.2\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=0.5V\left(mol\right)\)

\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{5.1}{102}=0.05\left(mol\right)\)

\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{^{^{t^0}}}Al_2O_3+3H_2O\)

\(0.1...............0.05\)

TH1 : Al(OH)3 không bị hòa tan.

\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)

\(0.1...........0.3................0.1\)

\(\Leftrightarrow V=\dfrac{0.3}{0.5}=0.6\left(l\right)\)

TH2 : Al(OH)3 bị hòa tan một phần 
\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)

\(0.2...........0.6................0.2\)

\(NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)

\(0.5V-0.6...0.5V-0.6\)

\(n_{Al\left(OH\right)_3}=0.2+0.5V-0.6=0.1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V=1\left(l\right)\)

26 tháng 10 2021

PTHH: \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)

            \(Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}CuO+H_2O\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuCl_2}=0,2\cdot2=0,4\left(mol\right)\\n_{NaOH}=0,2\cdot2=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,4}{2}\) \(\Rightarrow\) CuCl2 còn dư

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{NaCl}=0,4\left(mol\right)\\n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)=n_{CuO}=n_{CuCl_2\left(dư\right)}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=0,2\cdot80=16\left(g\right)\\C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,4}{0,2+0,2}=1\left(M\right)\\C_{M_{CuCl_2}}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5\left(M\right)\\\end{matrix}\right.\)

9 tháng 7 2022

cái nào a cái nào b dị bạn

 

26 tháng 2 2018

Tính toán theo PTHH :

Mg + CuSO4 → Cu  + MgSO4

Mg + FeSO4  → Fe  + MgSO4

Ba(OH)2 + MgSO4  → BaSO4 + Mg(OH)2

Ba(OH)2 + FeSO4  → BaSO4 + Fe(OH)2

Mg(OH)2  → MgO + H2O

2 Fe(OH)2  + ½ O2  → Fe2O3 + 2 H2O

Giả sư dung dịch muối phản ứng hết

=> n Fe = n FeSO4 = 0,2 . 1= 0,2 mol    => m Fe = 0,2 . 56 = 11,2 g

=> n Cu =n CuSO4 = 0,2 . 0,5 = 0,1 mol  => m Cu = 0,1 . 64 = 6,4 g

=> m chất rắn  = 11,2 + 6,4  = 17,6 g > 12 g > 6,4

=> kim loại Fe dư sau phản ứng Vì CuSO4 phản ứng trước sau đó mới đến FeSO4 phản ứng

CuSO4 đã hết và phản ứng với 1 phần FeSO4

12 g = m Cu + m Fe phản ứng  = 6,4 g  + m Fe phản ứng  

=> m Fe  = 5,6 g   => n Fe = 0,1 mol  => n FeSO4  = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol

Theo PTHH : n Mg = 0,1 + 0,1 = 0,2 mol  ( bắng số mol CuSO4 và FeSO4 phản ứng )

Theo PTHH : n Mg = n MgSO4 = n Mg(OH)2 = n MgO = 0,2 mol

                        n FeSO4 dư = n Fe(OH)2 = n Fe2O3  . 2 = 0,1 mol

=> n Fe2O3 = 0,1 mol

=> m chất rắn = m Fe2O3 + m MgO = 0,1 . 160 + 0,2 . 40  = 24 g

28 tháng 10 2021

giúp mik vs mik đang cần gấp lắmmm

28 tháng 10 2021

Bài 7 : 

200ml = 0,2l

\(n_{CuCl2}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)

Pt : \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl|\)

            1               2                 1                2

           0,4           0,8              0,4             0,8

          \(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O|\)

                 1               1         1

               0,4             0,4

a) \(n_{CuO}=\dfrac{0,4.1}{1}=0,4\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{CuO}=0,4.40=32\left(g\right)\)

b) \(n_{NaCl}=\dfrac{0,4.2}{1}=0,8\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{NaCl}=0,8.58,5=46,8\left(g\right)\)

\(m_{ddCuCl2}=1,35.200=270\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=270+100=370\left(g\right)\)

\(C_{NaCl}=\dfrac{46,8.100}{370}=12,65\)0/0

 Chúc bạn học tốt