K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2017

mkj;

/

5 tháng 1 2017
Ở tắc kè bông, nhóm tinh thể trong suốt siêu nhỏ có thể biến hóa cách ánh sáng phản xạ. Theo đó, khi chúng ở trạng thái bình thường, các tinh thể được sắp xếp trong mạng lưới khít hơn và phản chiếu ánh sáng xanh có bước sóng dài. Ngược lại khi bị kích động, mạng lưới tinh thể bung ra cho phép chúng phản xạ ánh sáng vàng và đỏ. Hiện tượng đổi màu chỉ xảy ra ở con đực.
4 tháng 8 2016

đây k phải mục hỏi đáp văn bạn nhé :)

4 tháng 8 2016

uk nhưng tớ hỏi bạn t  có hỏi câu đâu  đồ lắm chuyện   

 

7 tháng 11 2021

b nha mình nghĩ thế

7 tháng 11 2021

Trả lời câu hỏi rồi, mới cho t i c k chứ

3 tháng 5 2016

Ho = 14 hạt/phút

Ht = 3 hạt/phút
AD Ht=Ho.2tTHt=Ho.2−tT
=> t = 12378 năm
22 tháng 4 2016

Độ phóng xạ của gỗ cổ ở thời gian t là 

\(H = H_0 2^{-\frac{t}{T}}= \lambda N_02^{-\frac{t}{T}}\)

mà \(N_0 = nN_A= \frac{m}{A}N_A\)

Độ phóng xạ của gỗ mới chặt là 

\(H_0 = \lambda N_0 = \lambda \frac{2m}{A}N_A\)

6 tháng 8 2016

ta có amax =ômêga*A =200 
Vmax = ômêga*A = 20pi 
=> ômêga = 200/20pi = pi 
A = 20pi/ômega = 20 cm 
T = 2pi/ômêga = 2pi/pi = 2 s => biên độ = 20 cm

D đúng

12 tháng 8 2016

cho minh hoi amax xao ra duoc 200 z

 

12 tháng 8 2016

Thời điểm t2 là bao nhiêu vậy bạn ơi?

Bạn nên click vào biểu tượng fx để gõ công thức nhé :)

13 tháng 8 2016

t2= 26.5/3 s

 

 

31 tháng 3 2016


t = 0 lúc mới chặt hiện tại t thời gian

Xét tỉ số giữa độ phóng xạ ở thời điểm \(t\) và độ phóng xạ ban đầu ( không cần chuyển đơn vị của độ phóng xạ từ phân rã / phút sang phân rã / giây vì dùng phép chia hai độ phóng xạ cho nhau.)

\(\frac{H}{H_0}= 2^{-\frac{t}{T}}= \frac{1}{8}= 2^{-3}.\)

=> \(t = 3T= 3.5730 = 17190 \)(năm).

23 tháng 5 2016

D. 17190 năm