Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2: Đơn chất Oxi tác dụng được với dãy những chất nào sau đây:
A. H2, Al, Cu, P, CH4 . B. H2, Al, H2O, Fe2O3,
C. P, C, H2, CaO, Cu. D. S, P, Fe, P2O5, SO2.
Câu 7: Dãy chỉ gồm các oxit axit là:
A. CO, CO2, Al2O3, P2O5, NO2. B. CO2, SO2, SO3, N2O5, P2O5.
C. P2O5, NO2, N2O5, Fe2O3, SO2. D. CuO, CO2, SO2, SO3, N2O5.
Câu 11: Phần trăm về khối lượng của oxi trong hợp chất nào là cao nhất?
A. CuO. B. ZnO. C. PbO. D. MgO.
Câu 12: Đi nitơ oxit có công thức hóa học là:
A. N2O. B. NO2. C. NO. D. N2O5
Câu 14: Oxit của một nguyên tố có hóa trị V, chứa 43,66% về khối lượng của nguyên tố đó. Công thức hóa học của oxit là:
A. Cl2O5. B. N2O5. C. P2O5. D. PbO.
Câu 15: Oxit của một nguyên tố có hóa trị III, chứa 52,94% về khối lượng của nguyên tố đó. Công thức hóa học của oxit là:
A. Fe2O3. B. Al2O3. C. Cr2O3. D. CuO.
Câu 16: Oxit nào cho dưới đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit?
A. CO. B. SnO2. C. CuO. D. SO2.
Câu 17: Một loại đồng oxit có thành phần gồm 8 phần khối lượng đồng và một phần khối lượng oxi. Công thức của oxit đó là:
A. CuO. B. Cu2O. C. Cu2O3. D. CuO2.
Câu 19: Đốt cháy 3,1 gam phốt pho trong bình chứa 5 gam khí oxi. Sau phản ứng có chất nào còn dư?
A. Oxi dư. B. Phốt pho dư.
C. Hai chất vừa hết. D. Không xác định được.
Câu 20: Khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy vừa đủ hỗn hợp gồm 6 gam than (cac bon) và 8 gam lưu huy6nhf là:
A. 20 gam. B. 24 gam. C. 26 gam. D. 30 gam.
Mangan rất nhiều hóa trị nên em gọi tên chưa đúng MnCl2 , MnNO2
Mặt khác lớp 10 rồi oxit phân 4 loại oxit axit, oxit bazo, oxit trung tính và oxit lưỡng tính. MnO2 là 1 oxit lưỡng tính.
Thứ ba Al(III) , gốc PO4(III) => CTHH: AlPO4 em ghi CTHH Al2(PO4)3 :(
- Oxit axit:
SO2 (lưu huỳnh đioxit),
SO3 (lưu huỳnh trioxit),
CO2 (cacbon đioxit),
N2O3 (đinitơ trioxit),
SiO2 (silic đioxit).
- Oxit bazơ:
K2O (kali oxit),
CaO (canxi oxit),
Ag2O (bạc oxit),
MnO2 (mangan oxit)
- Axit ko có oxi:
HCl (axit clohiđric)
- Axit có oxi:
H2SO4 (axit sunfuric),
H3PO4 (axit photphoric)
- Bazơ tan:
KOH (kali hiđroxit)
- Bazơ ko tan:
Ba(OH) (bali hiđroxit),
Al(OH)3 (nhôm hiđroxit),
Ca(OH)2 (canxi hiđroxit)
- Muối :
NaCl (natri clorua),
BaCl2 (bari clorua),
K2SO4 (kali sunfat),
Zn(NO3)2 (kẽm nitrat),
Al2(PO4)3 (nhôm photphat),
CaCO3 (canxi cacbonat),
Fe(NO3)2 (sắt (II) nitrat),
Fe2(SO4)3 (sắt (III) sunfat ),
MgCO3 (magie cacbonat),
Li2CO3 (Liti cacbonat),
MnCl2 (mangan clorua),
FeS (sắt (II) sunfua),
CaSO3 (canxi sunfit),
BaSO4 (bari sunfat),
KNO2 (kali nitrit)
. Có phải mọi oxit kim loại đều là oxit bazơ không? Có phải mọi oxit phi kim đều là oxit axit không(Oxit axit có thể là oxit của phi kim hoặc kim loại có hóa trị cao.)? Cho ví dụ minh họa
đúng VD như
Oxit bazơ: là những oxit tác dụng với axit tạo thành muối và nước. Một số Oxit bazơ phản ứng với nước tạo thành bazơ tan gọi là kiềm.
Ví dụ: Na2O - NaOH, Fe2O3 - Fe(OH)3...
Oxit axit: là những oxit tác dụng với bazo tạo ra muối và nước, phản ứng với nước tạo thành 1 axít.
Ví dụ: Mn2O7, CO2 - H2CO3, P2O5 - H3PO4..
Bài 2:
a)\(S+O2-->SO2\)
\(n_S=\frac{24}{32}=0,75\left(mol\right)\)
\(n_{O2}=\frac{26}{32}=0,8125\left(mol\right)\)
=>O2 dư
\(n_{O2}=n_S=0,75\left(mol\right)\)
\(n_{O2}dư=0,8125-0,75=0,0625\left(mol\right)\)
\(m_{O2}dư=0,0625.32=2\left(g\right)\)
b)Chất tạo thành là SO2
\(n_{SO2}=n_S=0,75\left(mol\right)\)
\(m_{SO2}=0,75.64=48\left(g\right)\)
Bài 3:a)
tên | phân loại | Gọi tên |
SO2 | oxit axit | Lưu huỳnh đi oxit |
CaO | oxit bazo | canxi oxit |
N2O5 | oxit axit | đi nito penta oxit |
ZnO | oxit bazo | kẽm oxit |
Al2O3 | oxit bazo | nhôm oxit |
MnO2 | oxit bazo | magan(IV) oxit |
Fe2O3 | oxit bazo | sắt(III) oxit |
b)
tên | CTHH | Phân loại |
Magie oxit, | MgO | oxit bazo |
, Lưu huỳnh tri oxit | SO3 | oxit axit |
, Natri oxit, | Na2O | oxit bazo |
Kali oxit, |
K2O | oxit bazo |
Bari oxit, | BaO | oxit bazo |
Đi photpho penta oxit, | P2O5 | oxit axit |
Silic đioxit, | SiO2 | Oxxit axit |
Đồng (II) oxit | CuO | oxit bazo |
.Bài 4:
a)\(3Fe+2O2-->Fe3O4\)
b)\(n_{Fe}=\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O2}=\frac{2}{3}n_{Fe}=\frac{2}{15}\left(mol\right)\)
\(V_{O2}=\frac{2}{15}.32=\frac{64}{15}\left(l\right)\)
c)\(2KClO3-->2KCl+3O2\)
\(n_{KClO3}=\frac{2}{3}n_{O2}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{KClO3}=0,2.122,5=24,5\left(g\right)\)
1. Tất cả các oxit trên đều là oxit bazơ.
FeO(sắt (II) oxit)
Fe2O3(sắt III) oxit)
CuO(đồng (II) oxit)
Cu2O(đồng (I) oxit)
K2O(kali oxit)
MgO(magiê oxit)
ZnO(kẽm oxit)
Ag2O(bạc (I) oxit)
PbO(chì II) oxit)
Na2O(natri oxit)
BaO(bari oxit)
Al2O3(nhôm oxit)
2.
Oxit axit:
SO2(lưu huỳnh đioxit)
P2O5(điphotpho pentaoxit)
CO2(cacbon đioxit)
Oxit bazơ:
Fe2O3(sắt III) oxit)
Al2O3(nhôm oxit)
Na2O(natri oxit)
Đáp án: a
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
2Cu + 2HCl -> H2 + 2CuCl
2HCl + Zn -> H2 + ZnCl2
Ag + 2HCl -> 2AgCl + H2
1.hệ số
a, 1-3-2-3
b,2-6-2-3
c,2-2-2-1
d, phương trình bạn viết sai( H3PO4)
1-2-2
a. * tác dụng với HCl:
- \(2K+2HCl\rightarrow2KCl+H_2\)
- \(2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2\uparrow\)
- \(2Rb+2HCl\rightarrow2RbCl+H_2\uparrow\)
- \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
- \(Ba+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2\uparrow\)
- \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
- \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
- \(Ca+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2\uparrow\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
- Cu không tác dụng với HCl.
n, * tác dụng với HCl:
\(K_2O+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O\)
- \(Na_2O+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O\)
- \(Rb_2O+2HCl\rightarrow2RbCl+H_2O\)
- \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
- \(BaO+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2O\)
- \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3\downarrow+3H_2O\)
- \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
- \(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)
- \(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\)
- \(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)
- \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
imagine Trước phản ứng có nguyên tố S không có nguyên tố C
Sau phản ứng có nguyên tố C, không có nguyên tố S
=> Đâu có đảm bảo ĐL Bảo toàn nguyên tố
Bài 1: Cho các CTHH sau : Ag2O bạc 2 oxit(oxit bazơ)
, SiO2 silic đioxit(oxit axit)
, PbO chì 2 oxit(oxit bazơ)
, Cr2O3 crom oxit(oxit bazơ)
, Mn2O7Mangan heptoxit(oxit axit)
, FeO sắt 2 oxit(oxit bazơ)
, P2O3Photpho trioxit(Oxts ãit
,Fe2O3 sắt 3 oxit(Oxt bazơ)
, N2ODinitơ monoxit (oxit axit0
, Li2O liti oxit(oxit bazơ)
, B2O3 bo oxit(oxit ãit)
, SO3 lưu huỳnh triõit(oxit ãit)
, Điôxít nitơ (oxit oxit axit)
, CrO3. Crôm trioxit (oxit axit)
Bài 2: Lập CTHH của các oxit tạo nên từ các nguyên tố sau và gọi tên oxit vừa lập.
a. Cu (I) và O(II)=>CuO
b. Mg và O;=>MgO
c. Fe(III) và O=>Fe2O3
d. N (V) và O.=>N2O5
Bài 3: Một số CTHH được viết như sau:
K2O, NaO, Ca2CO3, Ca(OH)2, FeO, Fe3O2, MgCl.
=>viết sai:NaO==>Na2O
Ca2CO3==>CaCO3
Fe3O2==>Fe2O3
MgCl==>MgCl2
Hãy chỉ ra CTHH nào viết sai và sửa lại cho đúng.
Bài 4: Hãy viết bazơ tương ứng của các oxit sau:
a. Al2O3==>Al(OH)3
b. ZnO==>Zn(OH)2
c. K2O==>KOH
cảm ơn
Nhưng mà Ag2O là Oxit axit phải không