K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, 17- { - x + [ - x - ( - x) ] }= -16

17- {-x +[ -x + x] } = -16

17 - { -x + 0 } = -16

17 + x= -16

x = -16 -17

x= -33

b, x - [ - x + ( x + 3) ] - [ ( x + 3 ) - ( x - 2 ) ] = 0

x- [ -x + x +3] - [ x + 3 - x + 2 ]=0

x + 3 - 5 = 0

x-2=0

x = 2

hok tốt!! những bài toán như này chỉ cần bỏ ngoặc là ra nhé!!!

13 tháng 2 2020

a:

=17-(-x)=-16

=17+x=-16

vậy x=-16-17=-33

b:ko bt ok

14 tháng 2 2020

a) |x + 3y| + |y - 12| = 0

Để 2 số nguyên dương cộng lại với nhau cho ra kết quả bằng 0 thì |x + 3y| và |y - 12| đều phải bằng 0 nên:

y = 12.

x = -36.

b) |x - 3| + |y + 4| = 1.

Để 2 số dương cộng với nhau cho kết quả bằng 1 thì bắt buộc giá trị tuyệt đối của 2 số phải bằng 1 và 0, ta có:

TH 1:

x = 3.

y = -3.

TH 2:

x = 4.

y = -4.

TH 3:

x = 2.

y = -4.

TH 4:

x = 3.

y = -5.

d) (3x + 1)2 + |y-5| = 1.

(3x + 1)2 chắc chắn là số nguyên dương vì nếu kết quả của (3x + 1)2 là số nguyên âm thì khi lũy thừa số nguyên âm có mũ số chẵn thì sẽ chuyển thành số nguyên dương.

Để 2 số nguyên dương cộng với nhau cho kết quả bằng 1 thì bắt buộc 2 số đó phải là 0 hoặc 1, nên ta có:

TH 1:

x = 0.

y = 5.

TH 2:

x = 0.

y = 0.

a, ( x + 1 ) . ( y + 2 ) = 4

Vì x,y là số tự nhiên nên:

TH1: \(\hept{\begin{cases}x+1=1\\y+2=4\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=0\\y=2\end{cases}}\)

TH2: \(\hept{\begin{cases}x+1=2\\y+2=2\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=1\\y=0\end{cases}}\)

b , ( 2x - 1 ) . ( y + 1 ) = 7

Vì x,y là số tự nhiên nên:

TH1: \(\hept{\begin{cases}2x-1=1\\y+1=7\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=1\\y=6\end{cases}}\)

TH2: \(\hept{\begin{cases}2x-1=7\\y+1=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=0\end{cases}}}\)

c , x + 6 = y . ( x - 1 )

\(\Leftrightarrow x-xy+y+6=0\)

\(\Leftrightarrow-x\left(y-1\right)+\left(y-1\right)=-7\)

\(\Leftrightarrow\left(y-1\right)\left(x-1\right)=7\)

Vì x,y là số tự nhiên nên:

TH1: \(\hept{\begin{cases}y-1=1\\x-1=7\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=8\end{cases}}}\)

TH2: \(\hept{\begin{cases}y-1=7\\x-1=1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}y=8\\x=2\end{cases}}\)

d, 2xy + 6x + y = 1

\(\Leftrightarrow2x\left(y+3\right)+\left(y+3\right)=4\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(y+3\right)=4\)

Vì x,y là số tự nhiên nên:: 

\(\hept{\begin{cases}2x+1=1\\y+3=4\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=1\end{cases}}}\)

13 tháng 2 2020

dài mà khó hiểu

10 tháng 3 2019

Ta có: A=(1-1/2)...........................

Mà các tử có hiệu bằng 0

suy ra: Phân số có tử bằng 0

suy ra: A=0

Vậy A=0

10 tháng 3 2019

Tích cho mk nha bn

TL
23 tháng 2 2020

ミ♬★- Hery ⁀ᶦᵈᵒᶫᶫ ★♬彡 - Trang của ミ♬★- Hery ⁀ᶦᵈᵒᶫᶫ ★♬彡 - Học toán với OnlineMath cùng quê với sách giáo khoa,ng đa xtungwf quen nè,mà ms có lớp 6....

23 tháng 2 2020

a,(x^2-x-1) chia hết cho (x-1) b,(x^2-3x-5) chia hết cho (x-3)

x(x-1)-1 chia hết cho (x-1) x(x-3)-5 chia hết cho (x-3)

vì x(x-1) chia hết cho x-1 vì x(x-3)chia hết cho x-3

suy ra 1 chia hết cho x-1 suy ra 5 chia hết cho x-3

suy ra x-1=1 suy ra 5 chia hết cho x-3

x=1+1 suy ra x-3 thuộc B(5)={1;5}

x=2 suy ra x thuộc {-2;2}

Vậy x= 2 Vậy x thuộc{-2;2}

c,(5x+2) chia hết cho (x+1) d,(2x^2+3x+2)chia hết cho x+1

5x+5-3 chia hết cho x+1 2x^2+2x+x+2 chia hết cho x+1

5(x+1)-3 chia hết cho x+1 2x(x+1)+x+2 chia hết cho x+1

vì 5(x+1) chia hết cho x+1 vì 2x(x+1)chia hết cho x+1

suy ra 3 chia hết cho x+1 suy ra x+2 chia hết cho x+1

suy ra x+1 thuộc Ư(3)={1;3} suy ra (x+2)-(x+1) chia hết cho x+1

suy ra x thuộc {0;2} hay 1 chia hết cho x+1

Vậy x thuộc {0;2} suy ra x+1=1

x=1-1

x=0

Vậy x=0

30 tháng 8 2016

a)x=7,19,13 ....k mik nha

30 tháng 8 2016

b)x=2 vì 2.2=4+3=7

14:7=2 k mik nha

10 tháng 4 2020

a,x=-37

b,x=12

c,x=4 hoặc x=-2

10 tháng 4 2020

a, x+20= -17

   x     = -37

Vậy x= -37

30 tháng 1 2017

1) \(x.\left(x+7\right)=0\)
\(=>\left[\begin{matrix}x=0\\x+7=0\end{matrix}\right.=>\left[\begin{matrix}x=0\\x=-7\end{matrix}\right.\)
2) \(\left(x+12\right).\left(x-3\right)=0\)
\(=>\left[\begin{matrix}x+12=0\\x-3=0\end{matrix}\right.=>\left[\begin{matrix}x=-12\\x=3\end{matrix}\right.\)
3) \(\left(-x+5\right).\left(3-x\right)=0\)
\(=>\left[\begin{matrix}-x+5=0\\3-x=0\end{matrix}\right.=>\left[\begin{matrix}x=5\\x=3\end{matrix}\right.\)
4) \(x.\left(2+x\right).\left(7-x\right)=0\)
\(=>\left[\begin{matrix}x=0\\2+x=0\\7-x=0\end{matrix}\right.=>\left[\begin{matrix}x=0\\x=-2\\x=7\end{matrix}\right.\)
5) \(\left(x-1\right).\left(x+2\right).\left(-x-3\right)=0\)
\(=>\left[\begin{matrix}x-1=0\\x+2=0\\-x-3=0\end{matrix}\right.=>\left[\begin{matrix}x=1\\x=-2\\x=-3\end{matrix}\right.\)

30 tháng 1 2017

Tổng quát: tích ab = 0 thì a=0 hoặc b=0

\(a\cdot b\cdot c=0\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}a=0\\b=0\\c=0\end{matrix}\right.\)(nếu có 3 thừa số)