K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 48: Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh . Nút bị kẹt ,phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây ? A.Hơ nóng nút B.Hơ nóng cổ lọ C.Hơ nóng đáy lọ D. Hơ nóng cả nút và cổ lọ Câu 49: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ ? A. Sương đọng trên lá cây B. Sương mù C. Hơi nước D....
Đọc tiếp

Câu 48: Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh . Nút bị kẹt ,phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây ?

A.Hơ nóng nút B.Hơ nóng cổ lọ C.Hơ nóng đáy lọ D. Hơ nóng cả nút và cổ lọ

Câu 49: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ ?

A. Sương đọng trên lá cây B. Sương mù C. Hơi nước D. Mây

Câu 50: Hãy cho biết 1oC ứng với bao nhiêu oF ?

A. 1,8 oF B. 2,8 oF C. 3,8oF D. 4,8 oF

Câu 51: Hiện tượng nước biển tạo thành muối là hiện tựơng :

A. Bay hơi B. Đông đặc C. Ngưng tụ D.Nóng chảy

Câu 52: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau :

Thể tích khí trong bình ………… khi khí nóng lên.

A. Giảm B. Tăng C. Nhiều nhất D. Ít nhất

Câu 53: Hãy cho biết 250C bằng bao nhiêu 0F ?

A. 570F B. 670F C. 770F D. 870F

Câu 54: Hãy cho biết 1040F bằng bao nhiêu 0C ?

A. 300C B. 400C C. 500C D. 600C

Câu 55: Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản :

A. Có thể gây ra lực rất lớn B. Có thể gây ra lực rất nhỏ

C. Có thể gây ra lực vừa phải D. Không gây ra lực

Câu 56: Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật :

A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Tăng rồi giảm

Câu 57: Trong ba chất lỏng sau : Rượu , dầu , nước chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất :

A. Dầu B. Rượu C. Nước D. Dầu và nước

Câu 58: Trong các đặc điểm sau đây , đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi ?

A. Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng B. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng

C. Xảy ra ở nhiệt độ xác định của chất lỏng D. Không nhìn thấy được

Câu 59: Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi :

A. Nước trong cốc càng nhiều B. Nước trong cốc càng ít

C. Nước trong cốc càng nóng D. Nước trong cốc càng lạnh

Câu 60: Ở nhiệt độ nào băng phiến bắt đầu nóng chảy ?

A. 500C B. 600C C. 700C D. 800C

Câu 61: Để đo nhiệt độ trong các thí nghiệm người ta thường dùng loại nhiệt kế nào ?

A. Nhiệt kế thuỷ ngân B. Nhiệt kế y tế C. Nhiệt kế dầu D. Nhiệt kế rượu

D.Đúc một cái chuông đồng

2
30 tháng 4 2018

Câu 48: Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh . Nút bị kẹt ,phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây ?

A.Hơ nóng nút B.Hơ nóng cổ lọ C.Hơ nóng đáy lọ D. Hơ nóng cả nút và cổ lọ

Câu 49: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ ?

A. Sương đọng trên lá cây B. Sương mù C. Hơi nước D. Mây

Câu 50: Hãy cho biết 1oC ứng với bao nhiêu oF ?

A. 1,8 oF B. 2,8 oF C. 3,8oF D. 4,8 oF

Câu 51: Hiện tượng nước biển tạo thành muối là hiện tựơng :

A. Bay hơi B. Đông đặc C. Ngưng tụ D.Nóng chảy

Câu 52: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau :

Thể tích khí trong bình ………… khi khí nóng lên.

A. Giảm B. Tăng C. Nhiều nhất D. Ít nhất

Câu 53: Hãy cho biết 250C bằng bao nhiêu 0F ?

A. 570F B. 670F C. 770F D. 870F

Câu 54: Hãy cho biết 1040F bằng bao nhiêu 0C ?

A. 300C B. 400C C. 500C D. 600C

Câu 55: Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản :

A. Có thể gây ra lực rất lớn B. Có thể gây ra lực rất nhỏ

C. Có thể gây ra lực vừa phải D. Không gây ra lực

Câu 56: Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật :

A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Tăng rồi giảm

Câu 57: Trong ba chất lỏng sau : Rượu , dầu , nước chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất :

A. Dầu B. Rượu C. Nước D. Dầu và nước

Câu 58: Trong các đặc điểm sau đây , đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi ?

A. Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng B. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng

C. Xảy ra ở nhiệt độ xác định của chất lỏng D. Không nhìn thấy được

Câu 59: Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi :

A. Nước trong cốc càng nhiều B. Nước trong cốc càng ít

C. Nước trong cốc càng nóng D. Nước trong cốc càng lạnh

Câu 60: Ở nhiệt độ nào băng phiến bắt đầu nóng chảy ?

A. 500C B. 600C C. 700C D. 800C

Câu 61: Để đo nhiệt độ trong các thí nghiệm người ta thường dùng loại nhiệt kế nào ?

A. Nhiệt kế thuỷ ngân B. Nhiệt kế y tế C. Nhiệt kế dầu D. Nhiệt kế rượu

D.Đúc một cái chuông đồng

30 tháng 4 2018

ko có đáp án hả bn

22 tháng 6 2020

?????????????????

=D ??

Đề: I. Phần trắc nghiệm : (3 điểm ) Em hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất . 1. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là nhiệt độ nào sau đây ; A. 37º C B. 42º C C. 100º C D. 37º C và 100º C . 2 . Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ? A.Khối lượng của chất lỏng tăng B. Trọng lượng của chất lỏng tăng . C.Thể tích của chất lỏng tăng D.Cả khối...
Đọc tiếp

Đề: I. Phần trắc nghiệm : (3 điểm ) Em hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất .

1. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là nhiệt độ nào sau đây ;

A. 37º C B. 42º C C. 100º C D. 37º C và 100º C . 2

. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ?

A.Khối lượng của chất lỏng tăng B. Trọng lượng của chất lỏng tăng . C.Thể tích của chất lỏng tăng D.Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng

3. Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy ?

A. Nhiệt kế rượu B. Nhiệt kế y tế C. Nhiệt kế thủy ngân D. Cả 3 nhiệt kế trên đều không dùng được .

4. Nhiệt độ của chất lỏng là 30º C ứng với bao nhiêu º F ? A 68 º F B. 86 º F C. 52 º F D. 54 º F

5. Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ :

A. 70º C B. 80º C C. 90º C D. Cả A,B,C đều đúng

6. Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng :

A. Tăng dần lên B. Khi tăng, khi giảm C. Giảm dần đi D. Không thay đổi

II. Phần tự luận : ( 7 điểm ):

Câu 1: a. Chất ...... nở vì nhiệt nhiều hơn chất ..... ; chất ..... nở vì nhiệt nhiều hơn chất .... ( 1 đ) b. Nhiệt độ 0º C trong nhiệt giai ........... tương ứng với nhiệt độ .......... trong nhiệt giai Farenhai. (1đ )

Câu 2 : a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng nào ?Em hãy kể tên các loại nhiệt kế ? (1đ ) b. Em hãy tính : 35º C ứng với bao nhiêu º F, 37º C ứng với bao nhiêu º F ? (2đ )

Câu 3 a. Thế nào là sự bay hơi ? thế nào là sự ngưng tụ ? (1đ ). b. Sự nóng chảy là gì ? sự đông đặc là gì ? Đặc điểm chung của sự nóng chảy và sự đông đặc

1
9 tháng 5 2018

I. Phần trắc nghiệm : (3 điểm ) Em hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất .

Câu 1:

1. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là nhiệt độ nào sau đây ;

A. 37ºC

B. 42ºC

C. 100ºC

D. 37º C và 100º C

2.Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ?

A.Khối lượng của chất lỏng tăng

B. Trọng lượng của chất lỏng tăng .

C.Thể tích của chất lỏng tăng

D.Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng

3. Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy ?

A. Nhiệt kế rượu

B. Nhiệt kế y tế

C. Nhiệt kế thủy ngân

D. Cả 3 nhiệt kế trên đều không dùng được .

4. Nhiệt độ của chất lỏng là 30º C ứng với bao nhiêu độ F ?

A. 68ºF

B. 86ºF

C. 52oF

D. 54ºF

5. Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ :

A. 70ºC

B. 80ºC

C. 90ºC

D. Cả A,B,C đều đúng

6. Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng :

A. Tăng dần lên

B. Khi tăng, khi giảm

C. Giảm dần đi

D. Không thay đổi

II. Phần tự luận: ( 7 điểm ):

Câu 1:

Câu 1: a. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng ; chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn ( 1đ)

b. Nhiệt độ 0ºC trong nhiệt giai tương ứng với nhiệt độ trong nhiệt giai Farenhai. (1đ )

Câu 2:

a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng nào? Em hãy kể tên các loại nhiệt kế ? (1đ )

b. Em hãy tính : 35ºC ứng với bao nhiêu ºF, 37ºC ứng với bao nhiêu ºF ? (2đ)

Ta có:

35ºC= 35 . 1,8 + 32 = 95o F
37ºC= 37 . 1,8 + 32 = 33,3ºF

Câu 3:

+) Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi là sự bay hơi.

+) Sự chuyển từ thể hơi song thể lỏng là sự ngưng tự

Câu 1: Một ô tô chở đầy hàng hóa, khối lượng của xe và hàng hóa là 20 tấn., lưu thông qua cầu có biển báo giao thông cắm ở đầu cầu ghi là 10t(tự hình dung) Khi đến phần nhịp cầu, cây cầu chuyển lắc mạnh, rồi đổ sập theo hướng của chiếc xe đang lưu thông. Lúc này,tài xế cùng phụ xế bị thương nhẹ nên mở cửa thoát ra ngoài và trèo được lên bờ còn hàng hóa bị nước tràn vào...
Đọc tiếp

Câu 1:

Một ô tô chở đầy hàng hóa, khối lượng của xe và hàng hóa là 20 tấn., lưu thông qua cầu có biển báo giao thông cắm ở đầu cầu ghi là 10t(tự hình dung)

Khi đến phần nhịp cầu, cây cầu chuyển lắc mạnh, rồi đổ sập theo hướng của chiếc xe đang lưu thông. Lúc này,tài xế cùng phụ xế bị thương nhẹ nên mở cửa thoát ra ngoài và trèo được lên bờ còn hàng hóa bị nước tràn vào thấm ướt nhưng không thể vận chuyển ra ngoài. Cây cầu sập làm cho cuộc sống người dân bị ảnh hưởng rất nhiều. Qua thông tin trên hãy trả lời câu hỏi sau:

a. Số "10t" ghi trên biển báo giao thông có ý nghĩa gì?

b. Hãy giải thích vì sao cây cầu bị sập? Theo em cần phải làm gì để tránh được tai nạn đáng tiếc như trên.

Câu 2: a. Sắp xếp các giá trị sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn:200g;1,5 lạng;0,02kg;2,5 kg.

b.Theo thứ tự từ lớn đến bé: 10.5 kg; 1.5 lạng; 100dag;8,7g

Câu 3:

a.Trên vỏ hộp bánh có ghi"Khối lượng tịnh 250g". Số này cho biết điều gì?

b. Bạn An dùng cân Rô-béc-van để cân quả xoài. Khi đòn cân thăng bằng, đĩa cân bên trái có quả xoài và 50g, đĩa cân bên phải có quả cân 200g. Quả xoài có khối lượng là bao nhiêu kg?

Câu 4:

Xe tải nặng 8 tấn chở 60 kiện hàng, mỗi kiện hàng nặng 50kg.

a.Tính khối lượng của 60 kiện hàng.

b. Tính khối lượng của xe tải khi chở hàng.

d. Khi xe tải chở hàng chạy đến cầu, ở phía đầu cầu có treo biển báo 10t. Vậy xe tải có được phép qua cầu không? Vì sao?

1
26 tháng 9 2018

Câu 1:

a. Số "10t" trên bảng có ý nghĩa: Cầu chỉ chịu được trọng tải 10 tấn

b. Cây cầu bị sập do tài xế lái xe có trọng tải lớn hơn trọng tải mà cây cầu chịu được (20 tấn > 10 tấn) qua cầu làm cho cầu không chịu được dẫn đến sập cầu

Để tránh tình trạng như trên: Chở hàng hóa không quá 10 tấn, nên chở với trọng tải 9 tấn trở xuống

Câu 2: (bn tự lm dc ko?)

Câu 3: a. Số này cho biết khối lượng của bánh trong hộp là 250g

b. Do 2 đĩa thăng bằng nên khối lượng đĩa trái bằng khối lượng đĩa phải

\(\Rightarrow m_{xoài}+50g=200g\)

\(\Rightarrow m_{xoài}=200-50\)

\(\Rightarrow m_{xoài}=150\left(g\right)\)

Vậy khối lượng quả xoài là 150g

Câu 4:

a. Khối lượng của 60 kiện hàng: \(60.50=3000\left(kg\right)\)

b. 3000kg = 3 tấn

Khối lượng của xe tải khi chở hàng:

\(8+3=11\left(tấn\right)\)

d. Xe tải này không được phép qua cầu. Vì biển báo đó báo rằng cây cầu chỉ chịu được 10 tấn, mà trọng tải của xe lớn hơn trọng tải mà cây cầu chịu được (11 tấn > 10 tấn) nên xe không được phép qua

27 tháng 9 2018

Ok :))

I. TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Dụng cụ nào sau đây không phải là máy cơ đơn giản? A. Cái búa nhổ đinh. B. Cái bấm móng tay. C. Cái thước dây. D. Cái kìm. Câu 2. Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây? A. Kéo cờ lên đỉnh cột cờ B. Đưa thùng hàng lên xe ô tô. C. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên. D. Đưa vật liệu lên nhà cao tầng theo phương thẳng đứng Câu 3. Điều...
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Dụng cụ nào sau đây không phải là máy cơ đơn giản?
A. Cái búa nhổ đinh.

B. Cái bấm móng tay.

C. Cái thước dây.

D. Cái kìm.
Câu 2. Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây?
A. Kéo cờ lên đỉnh cột cờ
B. Đưa thùng hàng lên xe ô tô.
C. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên.
D. Đưa vật liệu lên nhà cao tầng theo phương thẳng đứng

Câu 3. Điều kiện nào sau đây giúp người sử dụng đòn bẩy để nâng vật lên với
lực nhỏ hơn trọng lượng của vật?
A. Khi OO2 < OO1 thì F2 < F1

B. Khi OO2 = OO1 thì F2 = F1

C. Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1

D. Khi OO2 > OO1 thì F2 > F1
Câu 4. Một người dùng lực 450N để kéo vật nặng 1200N từ mặt đất lên xe ô
tô tải bằng mặt phẳng nghiêng. Nếu kê mặt phẳng nghiêng dài hơn để đưa
vật này lên thì người đó dùng lực nào trong các lực sau đây sẽ có lợi hơn?
A. F < 450N.

B. F > 450N.

C. F = 450N.

D. F = 1200N.

2
26 tháng 2 2020

Câu 1: C

Câu 2: C

Câu 3: C

Câu 4: A

19 tháng 3 2020

C1 C

C2 B

C3 C

C4 A

Câu 7: Chính quyền đô hộ sáp nhập đất đai Âu Lạc vào lãnh thổ của Trung Quốc, làm như vậy là để: A. Người Trung Quốc đông có thêm đất đai để ở. B. Nhằm giúp nhân dân ta tổ chức lại bộ máy chính quyền. C. Bắt nhân dân ta phải thần phục nhà Hán. D. Thôn tính nước ta cả về lãnh thổ và chủ quyền. Câu 8: Thủ phủ của châu Giao được đặt ở: A. Thăng Long. B. Cổ Loa. C. Luy Lâu....
Đọc tiếp

Câu 7: Chính quyền đô hộ sáp nhập đất đai Âu Lạc vào lãnh thổ của Trung Quốc, làm như
vậy là để:
A. Người Trung Quốc đông có thêm đất đai để ở.
B. Nhằm giúp nhân dân ta tổ chức lại bộ máy chính quyền.
C. Bắt nhân dân ta phải thần phục nhà Hán.
D. Thôn tính nước ta cả về lãnh thổ và chủ quyền.

Câu 8: Thủ phủ của châu Giao được đặt ở:
A. Thăng Long.

B. Cổ Loa.

C. Luy Lâu.

D. Hoa Lư.
Câu 9: “ Một xin rửa sạch nước thù
Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng,
Ba kẻo oan ức lòng chồng,
Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này.”

4 câu thơ trên được trích từ:

A. Đại Việt sử kí toàn thư.

B. Đại Nam thực lục

C. Thiên Nam ngữ lục, áng sử ca dân gian thế kỉ XVII.

D. Đại Việt sử kí tiền biên.

Câu 10: Dưới sự cai trị của chính quyền nhà Hán, chúng đã đưa các tầng lớp nào vào Âu Lạc
cũ, cho ở lẫn với người Việt?
A. Quý tộc.

B. Nông dân.

C. Dân nghèo, tội nhân.

D. Địa chủ, quan lại.

1
26 tháng 2 2020

mik lộn lịch sử nha

Câu 1: Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm O1 của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm O2 của đòn bẩy thì dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây? A. Khoảng cách OO1 > OO2 B. Khoảng cách OO1 = OO2 C. Khoảng cách OO1 < OO2 D. Khoảng cách OO1 = 2OO2 Câu 2: Trong các dụng...
Đọc tiếp

Câu 1: Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm O1 của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm O2 của đòn bẩy thì dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây?

A. Khoảng cách OO1 > OO2 B. Khoảng cách OO1 = OO2

C. Khoảng cách OO1 < OO2 D. Khoảng cách OO1 = 2OO2

Câu 2: Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào là đòn bẩy?

A. Cái cầu thang gác B. Mái chèo

C. Thùng đựng nước D. Quyển sách nằm trên bàn

Câu 3: Chọn từ đúng nhất. Lực nâng vật ......... khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng của lực kéo khi dùng đòn bẩy.

A. Tỉ lệ thuận. B. Không phụ thuộc.

C. Tỉ lệ nghịch. D. Không tỉ lệ.

Câu 4: Cân nào sau đây không phải là một ứng dụng của đòn bẩy?

A. Cân Robecvan B. Cân đồng hồ

C. Cần đòn D. Cân tạ

Câu 5: Chọn câu trả lời đúng. Một người dùng đòn bẩy để nâng một hòn đá có trọng lượng 200N. Hỏi người đó nên tác dụng một lực như thế nào vào đầu đòn bẩy để có lợi nhất?

A. F = 300 N. B. F > 200 N.

C. F < 200 N. D. F = 200 N.

Câu 6: Chọn câu trả lời đúng. Để cất vó đánh cá được dễ dàng thì cái vó phải có:

A. Cần kéo lớn B. Cần kéo ngắn.

C. Cần kéo dài. D. Cần kéo nhỏ.

Câu 7: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Muốn lực nâng vật……… trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng……khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.

A. nhỏ hơn, lớn hơn B. nhỏ hơn, nhỏ hơn

C. lớn hơn, lớn hơn D. lớn hơn, nhỏ hơn

Câu 8: Để mở các hộp sữa bột, hộp bánh ... người ta thường dùng các vật cứng như dao, thìa, muỗng ... để nạy nắp hộp. Đó là dựa trên nguyên tắc:

A. Ròng rọc. B. Các phương án đưa ra đều sai.

C. Mặt phẳng nghiêng. D. Đòn bẩy.

Câu 9: Chọn câu trả lời đúng. Hãy cho biết trong các tình huống sau, tình huống nào người tham gia mới thực sự sử dụng nguyên tắc đòn bẩy:

A. Vận động viên nhảy xa. B. Hai người chơi bập bênh.

C. Vận động viên chơi Golf D. Vận động viên nhảy sào.

2
27 tháng 2 2020

1.c

2.b

3.a

4.b

5.b

6.c

7.c

8.d

9.b

nhiều quá huhukhocroikhocroi

tic cho mình nhẻhaha

24 tháng 3 2020

Câu 1: Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm O1 của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm O2 của đòn bẩy thì dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây?

A. Khoảng cách OO1 > OO2

B. Khoảng cách OO1 = OO2

C. Khoảng cách OO1 < OO2

D. Khoảng cách OO1 = 2OO2

Câu 2: Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào là đòn bẩy?

A. Cái cầu thang gác

B. Mái chèo

C. Thùng đựng nước

D. Quyển sách nằm trên bàn

Câu 3: Chọn từ đúng nhất. Lực nâng vật ......... khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng của lực kéo khi dùng đòn bẩy.

A. Tỉ lệ thuận.

B. Không phụ thuộc.

C. Tỉ lệ nghịch.

D. Không tỉ lệ.

Câu 4: Cân nào sau đây không phải là một ứng dụng của đòn bẩy?

A. Cân Robecvan

B. Cân đồng hồ

C. Cần đòn

D. Cân tạ

Câu 5: Chọn câu trả lời đúng. Một người dùng đòn bẩy để nâng một hòn đá có trọng lượng 200N. Hỏi người đó nên tác dụng một lực như thế nào vào đầu đòn bẩy để có lợi nhất?

A. F = 300 N.

B. F > 200 N.

C. F < 200 N.

D. F = 200 N.

Câu 6: Chọn câu trả lời đúng. Để cất vó đánh cá được dễ dàng thì cái vó phải có:

A. Cần kéo lớn

B. Cần kéo ngắn.

C. Cần kéo dài.

D. Cần kéo nhỏ.

Câu 7: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Muốn lực nâng vật……… trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng……khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.

A. nhỏ hơn, lớn hơn

B. nhỏ hơn, nhỏ hơn

C. lớn hơn, lớn hơn

D. lớn hơn, nhỏ hơn

Câu 8: Để mở các hộp sữa bột, hộp bánh ... người ta thường dùng các vật cứng như dao, thìa, muỗng ... để nạy nắp hộp. Đó là dựa trên nguyên tắc:

A. Ròng rọc.

B. Các phương án đưa ra đều sai.

C. Mặt phẳng nghiêng.

D. Đòn bẩy.

Câu 9: Chọn câu trả lời đúng. Hãy cho biết trong các tình huống sau, tình huống nào người tham gia mới thực sự sử dụng nguyên tắc đòn bẩy:

A. Vận động viên nhảy xa.

B. Hai người chơi bập bênh.

C. Vận động viên chơi Golf

D. Vận động viên nhảy sào.

14 tháng 4 2020

Câu 1:

a) Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ. Có rất nhiều loại nhiệt kế, các loại mà em đã học ở lớp 6 là: nhiệt kế y tế, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế rượu, nhiệt kế điểm sôi...

b) Các nhiệt kế đó hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.

Câu 2:

a) Có nhiều loại nhiệt giai, thường gặp là nhiệt giai Kevil (K), nhiệt giai Celsius (0C) và nhiệt giai Fahrenheit (0F).

b) 350C = 1183oF

c) Ta có: 35oF ≈ 1,04oC

Vì nhiệt độ thấp nên trời lạnh.

14 tháng 4 2020

cho mik sp đi

Câu 1 : a) Hãy nêu một số ví dụ về đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng và ròng rọc trong đời sống thực tế? b) Hãy giải thích tại sao kéo cắt giấy lại có lưỡi kéo dài hơn tay cầm; kéo cắt sắt lại có lưỡi kéo ngắn hơn tay cầm? Câu 2 : ròng rọc động; ròng rọc cố định giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? Câu 3:nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng...
Đọc tiếp

Câu 1 :

a) Hãy nêu một số ví dụ về đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng và ròng rọc trong đời sống thực tế?

b) Hãy giải thích tại sao kéo cắt giấy lại có lưỡi kéo dài hơn tay cầm; kéo cắt sắt lại có lưỡi kéo ngắn hơn tay cầm?

Câu 2 : ròng rọc động; ròng rọc cố định giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?

Câu 3:nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí

Câu 4:

a) Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng gì?

Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng gì?

b) Có 2 băng kép loại " nhôm - đồng và " sắt - nhôm" . Biết rằng nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn đồng, đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt. Khi làm nóng 2 băng kép này thì có hiện tượng gì xảy ra đối với mỗi thanh kép (thanh nào nằm phía ngoài, thanh nào nằm phía trong)?

Câu 5 : Đổi các nhiệt độ sau:

a) 35oC = ___oF b) 58oC = ___oF c) 45oC = ___oF d) 62oC = ____oF

e) 50oF = ___oC f) 68oF = ____oC g) 77oF = ___oC h) 122oF = _____oC

Câu 6: a) Hãy giải thích tại sao khi đun nước, ta ko nên đổ nước thật đầy ấm?

b) Hãy giải thích tại sao khi rót nước nóng vào phích co nút bằng bấc, nếu đậy nắp nút lại, 1 lát sau nút sẽ bị bật ra.

Ai biết làm thì giúp mình với, mai mình kiểm tra 1 tiết rùi!!!khocroikhocroi

1
2 tháng 3 2017

1.a.

Mặt phẳng nghiêng: đường đèo lên núi, tấm ván đặt nghiêng, cầu thang, băng chuyền

Đòn bẩy: cái bóc vỏ, mở nắp chai, dao cắt thuốc, dao cắt giấy, máy mài, ê-tô, chèo thuyền, bập bênh, xe rùa, kéo, kìm, bấm móng tay, búa nhổ đinh, cần vọt, xà beng

Ròng rọc: cần cẩu, cần kéo nước

b.để kéo cắt dễ thì phải mở kéo ra rộng và cắt ở phần giữa kéo sẽ ít tốn lực hơn.
đối với kéo cắt giấy, tóc thì những vật này mềm ta không cần tác dụng lực lớn nên lưỡi kéo dài, tay cầm ngắn.
còn kéo cắt kim loại thì cần dùng lực lớn nên tay kéo dài để làm cho đòn bẩy dài ra, ta được lợi về lực

2. ròng rọc cố định: giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

ròng rọc động: lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật

3. Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.

+ Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau.
+ Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau.
+ Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.
4.a.- Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng nở vì nhiệt của chất rắn. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
-Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng giãn nở vì nhiệt, chất được dùng là chất lỏng
b.Thanh nhôm của băng thứ nhất nằm ở vòng ngoài. Thanh thép của băng thứ hai nằm ở vòng trong
5.

a) 35oC = 95oF b) 58oC = 136.4oF c) 45oC = 113oF d) 62oC = 143.6oF

e) 50oF = 10oC f) 68oF = 20oC g) 77oF = 25oC h) 122oF = 50oC

6.a.người ta không đổ đầy ấm vì khi nước sôi, nước nở vì nhiệt nên thể tích nước sẽ tăng và sẽ tràn ra ngoài.

b.Bởi vì nước nóng làm không khí trong bình nóng lên và nở ra thì nắp phích dễ bị bật ra, nên để nguội bớt rồi đóng nắp lại

Câu 8. Với một cân Rôbecvan và hộp quả cân, phát biểu nào sau đây đúng? A. ĐCNN của cân là khối lượng của quả cân nhỏ nhất. B. GHĐ của cân là khối lượng lớn nhất ghi trên cân. C. ĐCNN của cân là khối lượng của quả cân nhỏ nhất. D. ĐCNN của cân là khối lượng của quả cân lớn nhất. Câu 9. Kết luận nào sai khi nói về trọng lượng của vật? A. Trọng lượng là cường độ của...
Đọc tiếp

Câu 8. Với một cân Rôbecvan và hộp quả cân, phát biểu nào sau đây đúng?

A. ĐCNN của cân là khối lượng của quả cân nhỏ nhất.

B. GHĐ của cân là khối lượng lớn nhất ghi trên cân.

C. ĐCNN của cân là khối lượng của quả cân nhỏ nhất.

D. ĐCNN của cân là khối lượng của quả cân lớn nhất.

Câu 9. Kết luận nào sai khi nói về trọng lượng của vật?

A. Trọng lượng là cường độ của trọng lực.

B. Trọng lượng của vật tỉ lệ với khối lượng của vật.

C. Có thể xác định trọng lượng của vật bằng lực kế.

D. Trọng lượng của vật tỉ lệ với thể tích vật

Câu 10. Tìm số thích hợp để điền vào chỗ trống. Một hòn gạch có khối lượng 1600 gam.

Một đống gạch có 10000 viên sẽ nặng…………… niu-tơn.

A. 80000 B. 16000 C. 160000 D. 1600000

II. TỰ LUẬN

Câu 11: Một người mang một cái can 3 lít đến cửa hàng để mua 1 lít dấm. Người bán

hàng chỉ có một cái can 5 lít đựng đầy nước dấm và một can 2 lít chưa đựng gì cả.

Theo em, người bán hàng phải làm nào để đong đúng yêu cầu của khách?

Câu 12: Hãy vẽ hệ thống dùng ròng rọc cố định và ròng rọc động để được lợi:

a. 4 lần về lực b. 6 lần về lực

1
9 tháng 4 2020

Câu 8. Với một cân Rôbecvan và hộp quả cân, phát biểu nào sau đây đúng?

A. ĐCNN của cân là khối lượng của quả cân nhỏ nhất.

B. GHĐ của cân là khối lượng lớn nhất ghi trên cân.

C. ĐCNN của cân là khối lượng của quả cân nhỏ nhất.

D. ĐCNN của cân là khối lượng của quả cân lớn nhất.

Câu 9. Kết luận nào sai khi nói về trọng lượng của vật?

A. Trọng lượng là cường độ của trọng lực.

B. Trọng lượng của vật tỉ lệ với khối lượng của vật.

C. Có thể xác định trọng lượng của vật bằng lực kế.

D. Trọng lượng của vật tỉ lệ với thể tích vật

Câu 10. Tìm số thích hợp để điền vào chỗ trống. Một hòn gạch có khối lượng 1600 gam.

Một đống gạch có 10000 viên sẽ nặng…………… niu-tơn.

A. 80000

B. 16000

C. 160000

D. 1600000

II. TỰ LUẬN

Câu 11: Một người mang một cái can 3 lít đến cửa hàng để mua 1 lít dấm. Người bán

hàng chỉ có một cái can 5 lít đựng đầy nước dấm và một can 2 lít chưa đựng gì cả.

Theo em, người bán hàng phải làm nào để đong đúng yêu cầu của khách?

Trả lời:Người bán hàng đổ nước dấm đầy vào can 3 lít, sau đó đổ số nước dấm ở can 3 lít đầy vào can 2 lít. Ở can 3 lít còn lại là một lít.

Câu 12: Hãy vẽ hệ thống dùng ròng rọc cố định và ròng rọc động để được lợi:

a. 4 lần về lực

b. 6 lần về lực

Trả lời:

Giải

a/ Bố trí một ròng rọc cố định và hai ròng rọc động như hình 14.2G.a sẽ được lợi 4 lần về lực.

b/ Bố trí ba ròng rọc cố định và ba ròng rọc động như hình 14.2Gb sẽ được lợi 6 lần về lực.

Chúc bạn học tốt ////

9 tháng 4 2020

thank bạn