K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
13 tháng 8 2021

Gọi số học sinh là \(n\)(học sinh) \(n\inℕ^∗,n< 1000\).

Số học sinh xếp hàng \(20,25,30\)đều dư \(13\)nên \(n-13\)chia hết cho cả \(20,25,30\)nên \(n-13⋮BCNN\left(20,25,30\right)=300\)

Do đó \(n-13\in\left\{300,600,900\right\}\Leftrightarrow n-13\in\left\{313,613,913\right\}\)

Thử từng trường hợp thấy \(n=613\)thỏa mãn chia cho \(45\)dư \(28\).

Vậy số học sinh của trường đó là \(613\).

Gọi số học sinh của trường đó là a (0<a<1000, a∈N)

Ta có a-13 là bội chung của 20; 25; 30 và chia cho 45 dư 28

20=22.5;25=52;30=2.3.5

BCNN(20;25;30)=22.3.52=300

Do đó a-13∈{0; 300; 600; 900; 1200;...}

a∈{13;313;613;913;1213;...}

Vì a<1000 và a chia cho 45 dư 28 thử chọn có số học sinh của trường đó là 613 học sinh.

16 tháng 11 2014

Gọi số h/s của trường đó là a . Vì a chia cho 20 dư 13 nên a= 20k + 13 ta có : 

                                     a -13 chia hết cho 20

Viˋ a chia cho 25 dư 13 nên a= 25k + 13 ta có :

                                  a - 13 chia hết cho 25

Viˋa chia cho 30 dư 13 nên a= 30k + 13 ta có :

                                a - 13 chia hết cho 3

=> a-13 thuộc BC ( 20 , 25 , 30 ). Ta có :

            20= 22.5

            25 = 52

            30 = 2 . 3 . 5

=> BCNN (  20 , 25 , 30 ) = 22.3 . 52=300

Vì số h/s của trường đó ko đến 1000 h/s nên BC ( 20 , 25 , 30 ) = { 0 ; 300 ; 600 ;900 } Mà a chia 45 thừa 28 nên a= 45k + 28 ta có :

                        a - 28 chia hê´t cho 45

Nếu a - 13 = 0 => a = 13 ( loại )

 Nếu a - 13 = 300 => a = 313 thì 313 - 28 = 285 ko chia hết cho 45 ( loại )

Nếu a - 13 = 600 => a = 613 thì 613 - 28 = 585 chia hếtcho45 ( chọn )

Nếu a - 13 = 900=> a = 913 thì  913 - 28 = 885 ko chia hết cho 45 ( loại )

Vậysố h s của trường đó laˋ 613.

 

 

 

                               

23 tháng 6 2016

bạn Phạm Thị Minh Ánh trả lời sai rồi Nguyễn Ngọc linh nhé 

Gọi số h/s của trường là a (0<a< 1200) a thuộc N

Ta có a - 15 chia hết cho 20; 25; 30

=> a= 15 thuộc BCNN ( 20; 25; 30)= 22.3.52

=> BC(20;25;30) = BC( 300)= { 0;300;600;900;1200;...}

=> a thuộc {15;315;615;915;1215;...}

mà a < 120;a cha ết 41 nên a= 615

            Đáp số: 615

12 tháng 11 2016

1. Gỉai:

Gọi a là số học sinh cần tìm (a thuộc N*)

Vì số học sinh khi xếp hàng 4;5;6 đều dư 1 học sinh

Và không quá 400 học sinh

nên (a-1) chia hết cho 4; (a-1) chia hết cho 5; (a-1) chia hết cho 6

 Và a lớn hơn hoặc bằng 400 (a thuộc N*)

 4 = 22

5 = 5

6 = 2.3

Các thừa số nguyên tố chung và riêng là 2;3 và 5

TC: BCNN(4;5;6) = 22. 3. 5 = 4 . 3 . 5 = 60

      BC(4;5;6) = B(60) = { 0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; ...}

Vì (a - 1) thuộc BC(4;5;6) và a lớn hơn hoặc bằng 400 (a thuộc N*)

 nên a -1 = 60; 120; 180; 240; 300; 360

=> a = 61; 121; 181; 241; 301; 361

 Nhưng chỉ có duy nhất một số là chia hết cho 7

Vậy số chia hết cho 7 là số 307

Vậy số học sinh cần tìm là 301 học sinh.

7 tháng 8 2017

1. Gỉai:

Gọi a là số học sinh cần tìm (a thuộc N*)

Vì số học sinh khi xếp hàng 4;5;6 đều dư 1 học sinh

Và không quá 400 học sinh

nên (a-1) chia hết cho 4; (a-1) chia hết cho 5; (a-1) chia hết cho 6

 Và a lớn hơn hoặc bằng 400 (a thuộc N*)

 4 = 22

5 = 5

6 = 2.3

Các thừa số nguyên tố chung và riêng là 2;3 và 5

TC: BCNN(4;5;6) = 22. 3. 5 = 4 . 3 . 5 = 60

      BC(4;5;6) = B(60) = { 0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; ...}

Vì (a - 1) thuộc BC(4;5;6) và a lớn hơn hoặc bằng 400 (a thuộc N*)

 nên a -1 = 60; 120; 180; 240; 300; 360

=> a = 61; 121; 181; 241; 301; 361

 Nhưng chỉ có duy nhất một số là chia hết cho 7

Vậy số chia hết cho 7 là số 307

Vậy số học sinh cần tìm là 301 học sinh.

15 tháng 11 2016

mình cũng đang giải bài này nên ko biết