Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 24: [VD] Tại sao cơ thể đa bào có nhiều tế bào chuyên hóa về chức năng?
A. Số lượng tế bào lớn nên có thể phân chia chức năng chuyên hóa.
B. Tỉ lệ diện tích / thể tích cơ thể nhỏ nên sự trao đổi chất qua màng không đủ.
C. Các tế bào chuyên hóa làm việc hiệu quả hơn.
D. Cơ thể đa bào cần nhiều loại chất hơn cơ thể đơn bào nên cần các tế bào chuyên hóa.
Câu 25: [VD] Cho các nhận định sau:
1. Sinh vật đơn bào là sinh vật có cơ thể cấu tạo chỉ từ một tế bào.
2. Ở hầu hết sinh vật đa bào các tế bào đều thực hiện các chức năng giống nhau.
3. Sinh vật đa bào đều được cấu tạo từ tế bào nhân thực.
4. Vi khuẩn Lactobacillus sống trong ruột người giúp người tiêu hóa thức ăn. Các tế bào vi khuẩn này là tế bào cấu tạo nên cơ thể người.
Các nhận định đúng là:
A. 1,3.
B. 1,3,4.
C. 1,2,3,4.
D. 1,4.
Câu 26: [NB] Cơ thể gồm nhiều cấp độ tổ chức khác nhau. Em hãy lựa chọn cách sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần của các cấp độ tổ chức đó.
A. Tế bào ( Mô ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể.
B. Mô ( Tế bào ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể.
C. Tế bào ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể ( Mô.
D. Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể ( Mô ( Tế bào.
Câu 27: [NB] Các tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức năng tạo thành
A. mô.
B. cơ quan.
C. hệ cơ quan.
D. cơ thể.
Câu 28: [NB] “Tim, phổi, gan” là ví dụ về cấp độ tổ chức nào ở cơ thể người?
A. mô.
B. cơ quan.
C. hệ cơ quan.
D. Tế bào
Câu 29: [NB] Cấu tạo cơ thể cây cà chua gồm:
A. lá, thân, hoa.
B. Hệ rễ và hệ chồi.
C. Mô dẫn, mô biểu bì.
D. Hệ lá, hệ thân, hệ rễ.
Câu 30: [TH] Để thực hiện chức năng bảo vệ các phần bên trong các tế bào ở mô biểu bì thường có đặc điểm gì?
A. Xếp sát nhau không có khoảng gian bào.
B. Trong suốt.
C. Kích thước lớn hơn các tế bào ở mô khác
D. Không có nhân.
.Câu 31: [TH] Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, hấp thụ dinh dưỡng và thải phân là chức năng của tổ chức nào trong cơ thể người?
A. Tế bào lông ruột.
B. Biểu mô ruột.
C. Ruột non.
D. Hệ tiêu hóa.
Câu 32: [VD] Khi quan sát tiêu bản giải phẫu bệnh từ gan của bệnh nhân A. Các bác sĩ nhận thấy trong hàng trăm tế bào gan có một số ít tế bào phổi . Các bác sĩ nhận định bệnh nhân nói trên bị ung thư di căn. Kết luận trên dựa trên khái niệm về tổ chức cơ thể nào ?
A. mô.
B. cơ quan.
C. hệ cơ quan.
D. Tế bào
Câu 33: [VD] Trong các hệ cơ quan ở người sau đây:
1. Hệ tiêu hóa 2. Hệ thần kinh 3. Hệ vận động 4. Hệ sinh dục
Hệ cơ quan nào khi tổn thương sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới cơ thể?
A. Hệ tiêu hóa.
B. Hệ thần kinh.
C. Hệ vận động
D. Hệ sinh dục.
1:Tổ chức xã hội của Người tinh khôn là thị tộc và bộ lạc.
2:
Cuộc sống của Người tinh khôn ở buổi ban đầu tuy có khá hơn so với Người tối cổ song họ cũng chỉ mới biết dùng đá để chế tạo công cụ lao động. Công cụ đá, dù được cải tiến không ngừng, không thể đem lại năng suất lao động cao được. Mãi đến khoảng thiên niên kỉ thứ IV TCN, con người mới phát hiện ra kim loại và dùng kim loại để chế tạo công cụ.
Nhờ công cụ bằng kim loại, con người có thể khai phá đất hoang, tăng diện tích trồng trọt, có thể xẻ gỗ đóng thuyền, xẻ đá làm nhà.
Người ta có thể làm ra một lượng sản phẩm không chỉ đủ nuôi sống mình mà còn dư thừa. Một số người, do có khả năng lao động hoặc do chiếm đoạt một phần của cải dư thừa của người khác, đã ngày càng trở nên giàu có. Những người trong thị tộc giờ đây không thể cùng làm chung, hưởng chung. Xã hội nguyên thủy dần dần tan rã, nhường chỗ cho xã hội có giai cấp.
3:
Sản xuất phát triển dẫn đến sự phân hóa xã hội, xuất hiện kẻ giàu,người nghèo nên giai cấp và nhà nước ra đời:
+ Thiên niên kỷ thứ IV TCN, trên lưu vực sông Nin, cư dân Ai Cập cổ đại sống tập trung theo từng công xã. khoảng 3200 TCN nhà nước Ai cập thống nhất được thành lập.
+ Các công xã kết hợp thành liên minh công xã , gọi là các “Nôm”, khoảng 3200 TCN, một quý tộc có thế lực đã chinh phục được tất cả các “Nôm” thành lập nhà nước Ai cập thống nhất.
+ Ở lưu vực Lưỡng Hà (thiên niên Kỷ IV TCN), hàng chục nước nhỏ người Su me đã hình thành.
+ Trên lưu vực sông Ấn, các quốc gia cổ đại ra đời giữa thiên niên kỷ III TCN.
+ Vương triều nhà Hạ hình thành vào thế kỷ XXI TCN mở đầu cho xã hội có giai cấp và nhà nước Trung Quốc.
3. Xã hội cổ đại phương Đông
- Do nhu cầu thủy lợi, nông dân gắn bó và ràng buộc với nhau trong công xã nông thôn, thành viên trong công xã gọi là nông dân công xã.
- Nông dân công xã đông đảo nhất, là lao động chính trong sản xuất.
- Đứng đầu giai cấp thống trị là vua chuyên chế, quý tộc, quan lại, chủ ruộng, tăng lữ có nhiều quyền thế, giữ chức vụ tôn giáo, quản lý bộ máy và địa phương, rất giàu sang bằng sự bóc lột.
- Nô lệ, thấp nhất trong xã hội, làm việc nặng nhọc, hầu hạ quý tộc.
4. Chế độ chuyên chế cổ đại
- Từ thiên niên kỷ IV đến thiên niên kỷ III TCN, xã hội có giai cấp và nhà nước đã được hình thành ở lưu vực sông Nin, Ti gơ rơ và Ơ phơ rát, sông Ấn, Hằng, Hoàng Hà.
- Xã hội có giai cấp hình thành từ liên minh bộ lạc,do nhu cầu thủy lợi.
- Nhà nước chuyên chế trung ương tập quyền, đứng đầu là vua.
- Vua dựa vào quý tộc và tôn giáo, bắt mọi người phải phục tùng. Vua chuyên chế – người Ai Cập gọi là Pha ra ôn (cái nhà lớn), người Lưỡng hà gọi là En xi(người đứng đầu ),Trung Quốc gọi làThiên Tử (con trời ).
- Giúp việc cho vua là một bộ máy hành chính quan liêu gồm quý tộc, đứng đầu là Vidia (Ai cập), Thừa tướng ( Trung quốc), họ thu thuế, xây dựng các công trình như đền tháp, cung điện, đường sá, chỉ huy quân đội.(KHÔNG CHẮC NHÉ)
4:
Thị quốc: do tình trạng đất đai phân tán nhỏ và cư dân sống bằng nghề thủ công và thương nghiệp nên đã hình thành các thị quốc.
- Tổ chức của thị quốc: Nước thì nhỏ, nghề buôn phát triển nên cư dân tập trung ở thành thị có phố sá, lâu đài đền thờ, sân vận động, nhà hát và bến cảng, ta gọi đó là thị quốc: A ten là thị quốc, đại diện cho cả At tích.
- Tính chất dân chủ của thị quốc: quyền lực không nằm trong tay quí tộc mà nằm trong tay Đại hội công dân. Đại hội công dân bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, (không có vua), quyết định mọi công việc nhà nước. Hội đồng 500 có vai trò như Quốc hội, người ta bầu 10 viên chức điều hành chính phủ, nhiệm kỳ một năm.
- Bản chất của nền dân chủ cổ đại ở Hy Lạp, Rô-ma: Đó là nền dân chủ chủ nô, dựa vào sự bóc lột thậm tệ của chủ nô đối với nô lệ.
- Hi Lạp giàu có nhờ nền kinh tế công thương nghiệp, sử dụng lao động nô lệ. Nô lệ bị bóc lột nên phản kháng chủ nô.
- Đến thế kỷ III trước công nguyên, thị quốc Rô ma lớn mạnh đi xâm chiếm các nước khác, trở thành đế quốc Rô ma. Đế quốc Rô ma thủ tiêu thể chế dân chủ thay bằng một hoàng đế đầu quyền lực như hoàng đế Xê da.
3. Văn hóa cổ đại Hi lạp và Rô ma
- Đồ sắt và sự tiếp xúc với biển đã nâng họ lên trình độ cao hơn về sản xuất và buôn bán trên biển
- Cũng là cơ sở để họ đạt tới trình độ sáng tạo văn hóa cao hơn trước.
a. Lịch và chữ viết
* Lịch
Người Hy Lạp có hiểu biết chính xác hơn về trái đất và hệ mặt trời, người Rô ma tính một năm là 365 ngày ¼, định ra một tháng lần lượt có 30 và 31 ngày, riêng tháng hai có 28 ngày, rất gần với hiểu biết ngày nay.
* Chữ viết
- Sáng tạo ra chữ viết gồm ký hiệu đơn giản, có khả năng ghép chữ rất linh hoạt thành từ để thể hiện ý nghĩa của con người.
- Hệ thống chữ cái Rô ma tức A, B, C …. ra đời, ban đầu gồm 20 chữ, sau thêm 6 chữ. Đây là một phát minh và cống hiến lớn lao cho nhân loại.
b. Sự ra đời của khoa học
Đến thời cổ đại Hy lạp - Rô ma, những hiểu biết khoa học mới thực sự trở thành khoa học vì có độ chính xác của khoa học đạt tới trình độ khái quát thành định lý, lý thuyết và nó được thực hiện bởi các nhà khoa học có tên tuổi, đặt nền móng cho ngành khoa học đó.
+ Toán học: người Hi Lạp vượt lên trên như Thales, Py tha gor, Euclid..
+ Vật Lý: có Archimède.
+ Sử học: vượt qua sự ghi chép tản mạn, họ biết tập hợp tài liệu, phân tích và trình bày có hệ thống: Hê rô đốt, Tu si đi, Ta sít.
c. Văn học:
- Ở Hy lạp, sau bản anh hùng ca nổi tiếng của Hô me là I li át và Ô đi xê, đã xuất hiện những nhà văn có tên tuổi như Etxin, Sô phốc, Bripít.
- Người Rô ma tự nhận là học trò và người thừa kế của văn học - nghệ thuật. Hy lạp, nhà thơ nổi tiếng như Lu cre xơ, Viếc gin..
d. Nghệ thuật
- Hy lạp để lại nhiều tượng và đền đài đạt trình độ tuyệt mỹ, khiến đời sau khâm phục: người lực sĩ ném đĩa, tượng nữ thần A tê na đội mũ chiến binh, thần Vệ nữ Mi lô…
- Kiến trúc: đền Pác tê nông ở A ten (Hi lạp), đấu trường Cô li dê ở Rô ma.(CÁI NÀY HƠI DÀI + KHÔNG CHẮC TỰ LỰA)
5:
*Bảng những thành tựu văn hóa thời cổ đại (phương Đông và phương Tây)
Phương Đông | Phương Tây | |
Về chữ viết, chữ số | - Tạo ra chữ tượng hình. - Phép đếm đến 10, tính được số pi bằng 3,16. | - Hệ chữ cái a, b, c. |
Về các khoa học | - Thiên văn học: sáng tạo ra lịch (Âm lịch), biết làm đồng hồ đo thời gian. | - Thiên văn học: sáng tạo ra lịch (Dương lịch). - Đạt được nhiều thành tựu trong các lĩnh vực toán học, thiên văn, vật lí, triết học, lịch sử, địa lí,... với những nhà khoa học nổi tiếng như Ta-let, Pi-ta-go, Ơ-cơ-lít, … - Văn học: có những bộ sử thi nổi tiếng như I-li-at, Ô-đi-xê của Hô-me, những vở kịch thơ độc đáo Ô-re-xti, Ơ-đíp làm vua, ... |
Về các công trình nghệ thuật | Kim tự tháp cổ ở Ai Cập, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà,... | Đền Pác-tê-nông ở A-ten, tượng thần Vệ nữ ở Mi-lô,.. |
#Châu's ngốc
bài chuyện cổ nước mình là bài tập đọc trong sách giáo khoa lớp 4 mà
1. Nội dung chính: tre gắn bó với người dân Việt Nam.
- Điệp "bóng tre"
3. B
4. Bỗng loè chớp đỏ,
Thôi rồi, Lượm ơi!
Chú đồng chí nhỏ,
Một dòng máu tươi!
Cháu nằm trên lúa,
Tay nắm chặt bông,
Lúa thơm mùi sữa,
Hồn bay giữa đồng.
- Tác giả tái hiện sự hi sinh của Lượm nhanh, bất ngờ, để lại nỗi tiếc thương vô hạn trong lòng người ở lại.
- Cảm xúc:
+ Trân trọng, tiếc thương người anh hùng nhỏ tuổi can đảm, dũng cảm.
+ Tự hào
+ Cảm nhận lòng yêu nước.
+ Sức sống bất diệt của người anh hùng. Em hi sinh nhưng em còn sống mãi với nhân dân, đất nước.
chi mik hỏi dc ko
9. Hệ thống nào quan trọng nhất với kính hiển vi quang học?
A. Hệ thống phóng đại. B. Hệ thống giá đỡ. C. Hệ thống chiếu sáng. D. Hệ thống điều chỉnh độ dịch chuyển của ống kính.
A
9. Hệ thống nào quan trọng nhất với kính hiển vi quang học?
A. Hệ thống phóng đại.
B. Hệ thống giá đỡ.
C. Hệ thống chiếu sáng.
D. Hệ thống điều chỉnh độ dịch chuyển của ống kính.
xl mik nói sai đấy:) B nha:>
Nội dung nào dưới đây là thành tựu văn hóa của cư dân La Mã cổ đại?
A. Hệ chữ cái La-tinh.
B. Kim tự tháp Kê-ốp.
C. Tượng thần Vệ nữ Mi-lô.
D. Hệ đếm lấy số 10 làm cơ sở.