Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nhân vật Thị Kính: Đẹp người, đẹp nết, hết lòng yêu thương gia đình nhưng bị gia đình chồng nghi oan.
- Cách tác giả dân gian xây dựng nhân vật: Chia theo hai tuyến: Một tuyến là nhân vật đầy tâm sự, gánh chịu nhiều bi kịch trong cuộc đời và một tuyến là nhân vật có đức hạnh, kiên định trong niềm tin và tôn trọng lễ nghi.
- Các động từ được sử dụng: đánh, đốt, chém, đạp, lướt, xô, xông, đâm, hè, ó,...
- Nhận xét: Đây đều là các động từ đơn âm tiết, nét nghĩa cụ thể, dứt khoát, mạnh mẽ; lại là những từ thuần Việt, thể hiện rõ tính tương phản với điều kiện thiếu thốn, trang bị thô sơ và lực lượng ít ỏi nên có giá trị biểu cảm trực tiếp, gây xúc cảm mạnh trong lòng người đọc.
Cách đặt nhan đề có mối tương quan chặt chẽ với nội dung của văn bản, vì VB trình bày 3 nội dung chính:
1. Hình ảnh tàu điện trong quá khứ.
2. Hiện tại – thời điểm người viết viết bài này – hệ thống tàu điện đã bị gỡ bỏ.
3. Đề xuất xây dựng hệ thống tàu điện hiện đại nhưng vẫn mang hình bóng của tàu điện lịch sử.
Bàn luận về vấn đề Bạo lực học đường
MB: Những hành động, lời nói bậy bạ, thô bạo, thậm chí hành động bạo lực thân thể của bạn đang diễn ra phổ biến ở trường học
TB:
* Khái niệm bạo lực học đường
- Bạo lực học đường là hành vi cư xử thô bạo, thiếu tính nhân văn
- Cách ứng xử không thể hiện tính văn minh của thế hệ học sinh có giáo dục
* Biểu hiện
- Lăng mạ, xúc phạm, dùng lời lẽ thô tục đối với bạn bè
- Làm tổn thương tới tinh thần bạn bè
- Thầy cô xúc phạm tới học sinh
- Học sinh có thái độ không đúng với thầy cô
* Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng bạo lực học đường
- Ảnh hưởng từ môi trường bạo lực , thiếu văn hóa
- Chưa có sự quan tâm của gia đình
- Giáo dục nhà trường chưa hiệu quả
* Nguyên nhân
- Ảnh hưởng từ môi trường bạo lực, thiếu văn hóa
- Chưa có sự quan tâm từ gia đình
- Xã hội dửng dưng trước những hành động bạo lực
* Hậu quả
Với người bị bạo lực:
- Bị ảnh hưởng về tinh thần và thể chất
- Khiến gia đình đau thương, bất ổn
Bới người gây ra bạo lực
- Phát triển không toàn diện
- Mọi người xa lánh, chê trách
* Biện pháp
- Nhà trường cần có biện pháp giáo dục, nâng cao nhận thức của học trò
- Cha mẹ không chăm lo, quan tâm tới con
- Bản thân học sinh không có ý thức về việc bảo vệ bản thân
Kết bài
Khẳng định cần phải đẩy lùi nạn bạo lực học đường ra khỏi trường học
- Đoạn độc thoại của Hăm-lét thực chất là màn độc thoại nội tâm sâu sắc, đậm chất triết học và tính trí tuệ.
- Câu độc thoại ngắn của Clô-đi-út có tác dụng lật tẩy chiếc “mặt nạ” được kéo xuống để phơi bày tội ác, tậm địa và cả nỗi hoang mang, sọ hãi của y.
- Cái hay của ngôn ngữ dối thoại giúp thể hiện được 1 cách sinh động tính cách của từng nhân vật. Các lời thoại thể hiện tính hành động mạnh mẽ
- Mở đầu văn bản, tác giả sử dụng một tình huống rất gần gũi và đơn giản để dẫn vào vấn đề đó là câu hỏi của một học viên về việc cân bằng giữa công việc và cuộc sống → Điều đó không chỉ tạo sự gần gũi mà còn giúp kéo gần vấn đề đó với cuộc sống hơn.
- Phần thân bài, tác giả đưa ra một loạt những dẫn chứng, lý lẽ để làm sáng tỏ luận điểm của mình:
+ ai trong chúng ta cũng gắn với một hay một số nghề hay công việc và dành phần lớn cuộc đời mình để làm nghề hay làm việc đó.
+ “sống” ở nơi làm việc có khi nhiều hơn ở nhà
+ “đạo sống” và “đạo nghề”
+ “làm việc” là “làm người” và “làm người” thì không thể không “làm việc”.
+ “tìm thấy chính mình” là hành trình tìm kiếm con người văn hóa và con người chuyên mon của mình
+ Trong tác phẩm Những ngày thứ ba với thầy Mô-ri có đoạn :...
- Hàng loạt những dẫn chứng, lý lẽ của tác giả nhằm khẳng định con người đang làm việc thì tức là họ đang sống. Hai khái niệm ấy luôn song hành và đan xen nhau và chúng ta phải biết cách dung hợp nó
- Kết luận, tác giả kết luận bằng việc đặt ra những câu hỏi tu từ khiến người đọc phải suy ngẫm và tự tìm câu trả lời. → Cách kết luận như vậy rất thu hút và tạo sự mới mẻ cho người đọc.
a)
- Tên phần tiếng Việt:
+ Hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường.
+ Ôn tập các biện pháp tu từ tiếng Việt.
+ Cách giải thích nghĩa của từ và cách trình bày tài liệu tham khảo.
+ Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
+ Lỗi về thành phần câu và cách sửa.
b)
+ Các kiến thức phần tiếng Việt liên quan chặt chẽ đến phần đọc hiểu, giúp đọc hiểu nội dung các văn bản sâu sắc hơn.
c)
- Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử.
- Biện pháp tu từ: So sánh “Vườn ai mướt quá xanh như ngọc”
- Tác dụng: Nhấn mạnh thiên nhiên, khu vườn thôn Vĩ xanh tốt, tươi tốt, mang một màu xanh tươi đẹp. Đồng thời làm cho bài thơ thêm sinh động, hấp dẫn.
- Ngôn ngữ hát nói được tác giả sử dụng trong văn bản không chỉ đa dạng mà nó còn làm nổi bật phong cách nghệ thuật, tài hoa của Nguyễn Công Trứ. Đó là giọng điệu của một người khí phách, luôn mong muốn có cuộc sống tự do, được thể hiện cá tính của mình.
- Ông đã vượt qua những hủ tục phong kiến thông thường, dám sống đúng với bản chất của mình. Giọng điệu hào hứng, vui tươi thể hiện một cuộc sống phóng khoáng, thoải mái. Nhưng ẩn sâu trong đó là một thái độ khảng khái, cương quyết, dứt khoát, tràn trề sức sống nhưng vẫn mang đậm tư tưởng, tinh thần trung quân ái quốc của một vị quan mẫu mực.
Cách mở đầu văn bản là một câu hỏi gợi mở cho người đọc, gây sự tò mò thích thú cho độc giả.
- Giới thiệu khái quát về biển đảo Việt Nam
- Giới thiệu về những hòn đảo ở miền Bắc
- Giới thiệu về những hòn đảo ở miền Trung
- Giới thiệu về những hòn đảo ở miền Nam
- Khẳng định lại giá trị của biển đảo Việt Nam