Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thao tác so sánh. So sánh tinh thần yêu nước của nhân dân ta với đồng bào ta ngày nay
- Câu văn: “Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước nhằm nhấn mạnh sự giống nhau.
b, Đoạn văn của sử gia Lê Văn Hưu sử dụng thao tác so sánh nhằm nhấn mạnh đến sự khác nhau giữa Lý Thái Tổ và Lê Đại hành trong hai việc: “dẹp gian bên trong… để phúc lại cho con cháu”
- Từ (a) và (b) suy ra hao tác so sánh gồm hai loại chính, so sánh nhằm nhận ra sự giống nhau, sự khác nhau
c, Không đồng ý với ý kiến trên. Vì So sánh là một trong những thao tác quan trọng, cần thiết trong lập luận, đời sống, góp phần hỗ trợ tích cực vào quá trình nhận thức của con người
→ Lựa chọn khẳng định 1, 3, 4
1. Mở bài : Trích dẫn ý kiến và nêu lên tính đúng đắn của câu nói.
2. Thân bài :
- Giải thích “thói xấu” ?
+ Thói xấu ban đầu là người khách qua đường : chỉ tình cờ lướt qua, không có quan hệ thân thiết, gặp rồi quên ngay, không gây ảnh hưởng.
+ Sau trở nên người bạn thân ở chung nhà : luôn đồng hành cùng ta trong mỗi hành động, việc làm, không dễ tách xa.
+ Trở thành ông chủ nhà khó tính : Kiểm soát, điều khiển buộc ta phải làm theo, chi phối mọi mặt cuộc sống.
- Nội dung ý kiến : Những thói xấu dần dần sẽ lấn chiếm và ảnh hưởng đến cuộc sống của con người.
- Phân tích, chứng minh và bình luận :
+ Trong mỗi con người bao giờ cũng có những đức tính tốt và những tính xấu.
+ Thói xấu có một sức quyến rũ và khi đã trở thành thói quen thì rất khó bỏ.
+ Nếu con người không biết tự rèn luyện, hướng tới những gì tốt đẹp, bị những thói xấu làm chủ thì "biến thành ông chủ nhà khó tính" (khía cạnh đúng của ý kiến).
+ Nếu con người biết tự rèn luyện, biết hướng tới những gì tốt đẹp, nhận ra những thói tật xấu để từ bỏ thì không những thói xấu không có cơ hội phát triển mà dần dần con người sẽ trở nên hoàn thiện (khía cạnh chưa đúng của ý kiến).
3. Kết bài : Ý kiến bản thân và hướng rèn luyện cho bản thân mỗi người.
- Giải thích:
+ Thế nào là những thói xấu của con người?
+ "Những thói xấu ban đầu là người khách qua đường, sau trở nên người bạn thân ở chung nhà và kết cục biến thành ông chủ nhà khó tính". Ba sự so sánh khác nhau như nào về nghĩa?
+ Ý nghĩa chung của cả câu nói là gì?
- Phân tích, chứng minh và bình luận ý kiến:
+ Trong mỗi con người bao giờ cũng có những đức tính tốt và những thói tật xấu.
+ Nếu con người không biết tự rèn luyện, hướng tới những gì tốt đẹp, bị những thói xấu làm chủ thì "Thói xấu ban đầu là người khách qua đường, sau trở nên người bạn thân ở chung nhà và kết cục biến thành ông chủ nhà khó tính" (khía cạnh đúng của ý kiến).
+ Nếu con người biết tự rèn luyện, biết hướng tới những gì tốt đẹp, nhận ra những thói tật xấu để từ bỏ thì không những thói xấu không có cơ hội phát triển mà dần dần con người sẽ trở nên hoàn thiện (khía cạnh chưa đúng của ý kiến).
- Hướng rèn luyện của bản thân nói riêng và của mọi người nói chung.
- Khẳng định tính đúng đắ của ý kiến đã nêu ra ở đề bài.
a, ý đúng: D
b, Hoàn cảnh tác động tới tâm trạng, ngôn ngữ đối thoại của Ra-ma:
+ Ra-ma ở với tư cách chồng, tư cách đức vua, người anh hùng buộc Ra-ma dù yêu thương vợ vẫn phải giữ bổn phận người đứng đầu cộng đồng.
+ Thấy vợ với khuôn mặt bông sen đứng trước mặt lòng Ra-ma đau như cắt
+ Sợ tai tiếng, chàng nói với nàng những lời lạnh nhạt
+ Những lời chàng nói không phải nỗi lòng sâu kín của nàng.
- Xi-ta với tư cách là vợ Ra-ma, hoàng hậu của trăm dân:
+ Xi-ta như muốn giấu mình đi vì xấu hổ
+ Nàng khiêm nhường trước Ra-ma
+ Nàng muốn tự chôn vùi hình hài, thể xác của mình, nàng xót xa, tủi hẹn
- Nỗi đau của Xi-ta là nỗi đau đánh mất danh dự của con người trước cộng đồng
- Xi-ta thay đổi cách xưng hô từ thân mật tới xa cách: chàng – thiếp, Đức vua, Người- ta
- Xi ta bước vào ngọn lửa cầu xin thần lửa bảo vệ và chứng minh cho tấm lòng trong sạch của nàng.
- Ở đây lại là trong tầm mắt và thẩm mỹ, điệu xúc động của một ông vua thi sĩ. Ông vua ấy - Trần Nhân Tông Đúng là tự thân lăn lộn trong dân, cùng nhân dân vào sinh ra tử gian khổ biết chừng nào mới đánh đuổi được quân giặc, giành lại được cho đất nước, cho dân cảnh sống thănh bình này.
Chọn đáp án: B