Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nếu vật đó bỏ lọt bình chia độ:
B1: Đổ một ít nước vào bình chia độ. Đánh dấu mực nước lúc này (V1)
B2: Thả vật vào bình chia độ. Đánh dấu mực nước lúc này (V2)
B3: Tính thể tích của vật (V3) bằng công thức: V3 = V2 - V1
- Nếu vật đó ko bỏ lọt bình chia độ:
B1: Đổ đầy nước vào bình tràn
B2: Thả vật vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa
B3: Đổ nước từ bình chứa sang bình chia độ. Thể tích nước trong bình chia độ lúc này chính bằng thể tích của vật
Thể tích của vật rắn bất kì không thấm nước có thể được đo bằng hai cách sau:
a) Thả chìm vật đó vào trong chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng dần lên chính là thể tích của vật.
b) Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả vào bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật.
Bước 1 : Xác định mực nước ban đầu
Bước 2 : Thả vật rắn không thấm nước vào bình chia độ
Bước 3: Xác định mực nước tăng
Bước 4: Lấy kết quả tăng trừ đi kết quả bạn đầu
=> sẽ tìm được thể tích vật rắn không thấm nước
B1: Thả vật rắn vào bình chia độ
B2: Xác định mực nước tăng lên
B3: Lấy mực nước khi bỏ vật rắn trừ đi mực nước lúc đầu
=> Thể tích của vật rắn
a)
Cách giảm độ nghiêng của mặt phẳng là kéo dài đọ dài của mặt phẳng cần giảm.
b)mk lấy tạm vật là hòn đá nhé:
- Buộc chặt hòn đá vào sợi dây
Đổ nước vào bình chia độ
Từ từ nhúng hòn đá chìm vào trong nước
- Vì thả trực tiếp vào thì nước sẽ bắn lên và bắn ra ngoài
- Chỉ đổ nước vào khoảng ½ bình chia độ để khi hòn đá chìm trong nước thì nước không tràn ra ngoài.
- Quan sát thí nghiệm
- Nước trong bình dâng lên
- Thể tích nước dâng lên chính là thể tích của hòn đá
Dùng bình chia độ để đo thể tích vật rắn không thấm nước:
Thả vật rắn vào bình chia độ có chứa chất lỏng
=>Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật rắn
Dùng bình tràn để đo thể tích vật rắn không thấm nước:
Bỏ vật rắn vào bình tràn
=>Thể tích phần chất lỏng tràn ra ngoài bằng thể tích của vật rắn
- Nếu vật rắn ko thấm nước bỏ lọt bình chia độ , thì ta thả chìm vật đó vào Bình chia độ đang chứ một chất lỏng . Thể tích của vật bằng thể tích của phần chất lỏng dâng lên trong bình .
công thức : Vvật = V2-V1
Trong đó Vvật là thể tích của vật
V2 là thể tích nước sau khi bỏ vật vào bình
V1 là thể tích ban đầu ( khi chưa bỏ vật vào bình )
- Nếu vật rắn ko thắm nước bỏ ko lọt bình chia độ thì ta dùng bình tràn đang chứ đầy một chất lỏng và nhúng chìm vật đó vào trong chất lỏng , Khi nước tràn ra , ta dùng một bình nhỏ để chứa phần nước đó sau đó rót phần nước đó lại vào bình chia độ để đo . Thể tích của vật bằng thể tích của phần chất lỏng tràn ra khỏi bình vào 1 bình chứa .
công thức : chưa có
nêu đơn vị hợp pháp, dụng cụ đo , cách đo: độ dài ,thể tích chất lỏng, thể tích vật rắn ko thấm nước
Bước 1 : Xác định dụng cụ đo . Mực nước lúc đầu .
Bước 2 : Thả vật rắn không thấm nước vào bình chia độ
Bước 3 : Quan sát mực nước tăng lên
Bước 4 : Lấy mực nước tăng lên trừ đi mực nước lúc đầu
Bước 5 : Xác định kết quả
*Chọn dụng cụ đo:bình chia độ
B1:Tính thể tích nước lúc đầu (V1)
B2:Thả chìm vật vào bình và tính thể tích của nước và vật lúc này(V2)
B3:Thể tích vật =V2 - V1
Thể tích của vật rắn không thấm nước có thể đo được bằng cách:
+ Thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
+ Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả vật đó vào bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật.
Bước 1 : Đổ nước vào bình chia độ. Đánh dấu mực nước lúc này (V1)
Bước 2 : Thả vật vào bình chia độ. Đánh dấu mực nước lúc này (V22)
Bước 3 : Tính thể tích của vật (V3) theo công thức V3 = V2 - V1
Cách khác nữa là bạn dùng cả bình tràn và bình chia độ :
Bước 1 : Đổ đầy nước vào bình chia độ
Bước 2 : Thả vật không thấm nước vào bình chia độ
Bước 4 : Lấy bình tràn hứng số nước tràn ra
Bước 5 : lấy số nước hứng được đem đổ vào bình chia độ
Bước 6 : Kết quả bao nhiêu thì đó chính là thể tích cảu vật không thấm nước đó.