Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có 20% tb sinh tinh => 10%(n+1) 10%(n-1)
20%tb sinh trứng => 10%(n+1) 10%(n-1)
Xác suất sinh con mắc cả 2 hội trứng là
(1/23* 10%(n+1) * 1/23*10%(n+1) * 1/2)*100%= 9.4518%
Trông đó 1/23 là xác suất đột biến rơi vào cặp nst số 21 gây down. 1/12 tiếp là xác suất đột biến cặp 13 gây patau
Đề là down và patau hay down hoặc patau vậy bạn
Nếu là down và patau thì
Xs= 1/23*0.1*1/23*0.1*1/2*2C1*100%= 0.0189% nên ko có đáp án nào đúng
Nếu là down hoặc patau thì
Xs= 1/23*0.1*0.8*1/2*C21*100%= 0.3478
Mình nghĩ là như vậy
Ở đây coi như ở cơ thể cái, 20% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Dd không phân ly trong giảm phân I là không nằm trong số 16% tế bào có cặp NST mang gen Aa không phân li trong giảm phân I.
Ở cơ thể đực có 8% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Bb không phân ly trong giảm phân I → Tỉ lệ giao tử đột biến là 8%; tỉ lệ giao tử không đột biến là 92%.
Ở cơ thể cái: 20% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Dd không phân ly trong giảm phân I, 16% tế bào có cặp NST mang gen Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường → Tỉ lệ giao tử đột biến là 20 +16 = 36%; Tỉ lệ giao tử không đột biến là 64%.
Vậy, đời con của phép lai AaBbDd x AaBbDd, hợp tử không đột biến chiếm tỉ lệ = 92% * 64% = 58,88% → Tỉ lệ hợp tử đột biến là 100% - 58,88% = 41,12%.
Chọn C
Rối loạn phân ly ở GPI thì sẽ tạo ra các loại G là XY và O.
Rối loạn phân ly ở GPII thì sẽ tạo ra các lọai G là XX YY và O
Còn các tế bào bình thường khác sẽ tạo ra 2 loại G là X và Y
Cây cà độc dược thể ba đối với NST C, tức là trong bộ NST lưỡng bội của cây này có 3 NST C (CCC)
Cây lưỡng bội bình thường có 2 NST C (CC). Như vậy, theo để ra ta có sơ đồ lai:
P: CCC X CC
Gp: (1/2 CC, 1/2C) ; C
F1: 1/2CCC ; 1/2 CC
Như vậy, có 2 loại cây con, mỗi loại chiếm 50%, tức là 50% số cây con là thể 3 (CCC) và 50% số cây con là lưỡng bội bình thường (CC).
A. Gen quy định tính trạng nằm ở NST giới tính X.
B. Gen quy định tính trạng nằm trong ti thể.
D. Gen quy định tính trạng nằm trên NST Y.
D. Không có kết luận nào nêu trên là đúng.
1) Đúng. Cây tam bội khi giảm phân tạo giao tử mất cân bằng gen ⇒ giao tử chết ⇒ không sinh sản hữu tính.
(2) Đúng.
(3) Đúng. Thể tam bội không tạo hạt do không sinh sản hữu tính,ứng dụng tạo các loại quả không hạt, làm tăng kích thước quả (dưa hấu không hạt, cam không hạt...).
(4) Sai. Ví dụ loài có 2n=24 thì 3n=36.
(5) Đúng.
(6) Đúng. Giao tử 2n của cây 4n kết hợp giao tử n của cây 2n tạo cây 3n. Hoặc giao tử 2n của cây bị đột biến trong quá trình hình thành giao tử kết hợp giao tử n cây 2n bình thường tạo cây 3n.
Chọn D
Ở một số tế bào, cặp Aa không phân li trong giảm phân I, tạo ra các giao tử: Aa, 0, A, a.
♀ Aa × ♂ Aa = (A,a)× (Aa, 0, A, a)àAAa,A,AA,Aa,Aaa,a,Aa,aa =7 kiểu gen.
♀ Bb × ♂ Bb àBB:Bb:bb =3 kiểu gen.
♀ Dd × ♂ dd àDd:dd=2 kiểu gen.
♀ AaBbDd × ♂ AaBbdd à 7*3*2=42 kiểu gen.
Ở một số tế bào, cặp Aa không phân li trong giảm phân I, tạo ra các giao tử: Aa, 0, A, a.
♀ Aa × ♂ Aa = (A,a)× (Aa, 0, A, a)àAAa,A,AA,Aa,Aaa,a,Aa,aa =7 kiểu gen.
♀ Bb × ♂ Bb àBB:Bb:bb =3 kiểu gen.
♀ Dd × ♂ dd àDd:dd=2 kiểu gen.
♀ AaBbDd × ♂ AaBbdd à 7*3*2=42 kiểu gen.
Đáp án D
Sinh ra tinh trùng XX là do rối loạn ở GP 2