Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn khi hiệu điện thế 2,5 V là 0,5 A; khi hiệu điện thế 3,5 V là 0,7 A.
b) Lấy một điểm M bất kì trên đồ thị, gióng xuống hai trục đồ thị, ta thấy M có hiệu điện thế 5 V, cường độ dòng điện là 1 A.
a) Ampe kế dùng để đo cường độ dòng điện chạy trong mạch, mắc ampe kế nối tiếp trong mạch cần đo cường độ dòng điện. Vôn kế dùng để đo hiệu điện thế của mạch điện, mắc vôn kế song song vói mạch điện cần đo hiệu điện thế. Khóa K dùng để đóng, ngắt mạch điên.
b) Chốt dương của vôn kế, ampe kế trong sơ đồ phải được mắc về phí điểm A.
a) Ampe kế dùng để đo cường độ dòng điện chạy trong mạch, mắc ampe kế nối tiếp trong mạch cần đo cường độ dòng điện. Vôn kế dùng để đo hiệu điện thế của mạch điện, mắc vôn kế song song vói mạch điện cần đo hiệu điện thế. Khóa K dùng để đóng, ngắt mạch điên.
b) Chốt dương của vôn kế, ampe kế trong sơ đồ phải được mắc về phí điểm A.
C1 :
+ Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây.
+ Di chuyển nam châm ra xa cuộn dây.
C2 :
Trong thí nghiệm trên, nếu để nam châm đứng yên và cho cuộn dây chuyển động lại gần hay ra xa nam châm thì trong cuộn dây có xuất hiện dòng điện cảm ứng.
+ Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây.
+ Di chuyển nam châm ra xa cuộn dây
+ Khi đóng mạch điện, cường độ dòng điện tăng từ không đến có, từ trường của nam châm điện mạnh lên, số đường sức từ biểu diễn từ trường tăng lên, số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây cũng tăng lên, do đó xuất hiện dòng điện cảm ứng.
+ Khi ngắt mạch điện, cường độ điện trường trong nam châm điện giảm về 0, từ trường của nam châm điện yếu đi, số đường sức từ biểu diễn từ trường giảm, số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây giảm, do đó xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Câu C6 (SGK trang 51)
Hãy chỉ ra trên hình 19.1 dây nối dụng cụ điện với đất và dòng điện chạy qua dây dẫn nào khi dụng cụ này hoạt động bình thường.==>Ô cắm thứ ba ngoại trừ hai phích ổ cắm điện.
|
C3. Để xây dựng công thức tính điện trở R của một đoạn dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện S và làm bằng vật liệu có điện trở suất p, hãy tính theo các bước như bảng 2.
Hướng dẫn.
R1 = p
R2 = p.l
R3 =
Dây 1: \(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{3}{1,2}=2,5\left(\Omega\right)\)
Dây 2:\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{6}{1,2}=5\left(\Omega\right)\)
Dây 3:\(R_3=\dfrac{U_3}{I_3}=\dfrac{6}{0,6}=10\left(\Omega\right)\)
Vậy dây 3 có điện trở lớn nhất
dây 3