Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vào mùa lạnh, nhiệt độ ngoài trời thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước được hà từ miệng sẽ bị ngưng tụ thành các hạt nước rất nhỏ vào bề mặt gương làm cho mặt gương bị mờ đi.Sau khi để một thời gian, nhiệt độ khí quyển sẽ tăng lên, làm cho các hơi nước bám trên mặt gương sẽ bị bay hơi và làm cho mặt gương sẽ sáng dần trở lại.Nước cũng bay hơi ở nhiệt độ thường mà!
Chúc bạn học tốt!
Vì trong hơi thở của người có hơi nước, khi gặp mặt gương lạnh, hơi nước sẽ ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ và làm gương mờ đi. Sau một khoảng thời gian những giọt nước này lại bay hơi hết vào không khí và mặt gương sáng lại
có nhiều cây xanh chúng ta sẽ thở một cách dễ dàng và thoải mái vì cây xanh cung cấp cho con người khí oxi và thải khí cacbonic độc hại . gần sông hồ ta thấy mát mẻ vì có đủ độ ẩm.
* chú ý: không nên trong quá nhiều cây xanh trong nhà đặc biệt khi đi ngủ ko được đóng kín cửa vì trong quá trình hô hấp vào ban đêm của cây xanh lấy khí oxi thải khí cacbonic bạn sẽ bị ngạt thở vì ko có ko khí từ bên ngoài vào chỉ có trong quá trình quang hợp vào ban ngày cây xanh mới thải ra khí oxi còn ban đêm thải khí cacbonic
Chúng ta cảm thấy mát vì các lý do sau :
- Cây xanh thải ra một lượng hơi nước và ôxi lớn
- Sông, hồ thải ra một lượng hơi nước lớn
Vì vậy nên ta cảm thấy mát, nhất là vào mùa hè
Tham khảo:
Câu hỏi của Đinh Thị Thu Thủy - Vật lý lớp 6 | Học trực tuyến
Câu 1: Vì dây điện là một chất rắn nên khi mùa hè thì nhiệt độ cao ,dây điện sẽ nở vì nhiệt dẫn đến chiều dài của dây điện tăng thêm. Còn mùa đông thì dây điện gặp lạnh sẽ co lại ,chiều dài dây điện giảm ,trở nên ngắn đi nên vào mùa hè ,đường dây điện giữa hai cột điện bị võng nhiều hơn mùa đông.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 2: Tất cả mọi vật đều theo nguyên lí nóng nở ra, lạnh co lại. Vì vậy khi chúng ta ăn thường xuyên thức ăn quá nóng hoặc quá lanh sẽ làm cho răng của chúng ta bị nở ra hoặc co lại đột ngột dễ làm rạn nứt men răng dẫn tới dễ bị hỏng răng (rạn men răng, răng xỉn màu, vỡ răng ...). Ngoài ra, khi ăn thức ăn quá lanh thường xuyên sẽ làm cho lợi bị co lại gây co các mạch máu ở chân răng, răng bị thiếu máu nuôi, lâu dần sẽ làm cho răng dễ bị rụng (răng rụng sớm). Thường xuyên ăn đồ quá lạnh còn có hại cho cả dạ dày (bao tử) vì cũng làm cho hệ thống mạch máu trong lòng dạ dày bị co lại đột ngột ảnh hưởng đến việc hấp thụ thức ăn.
😀 😀 😀
2. Cách xác định chu vi của cây bút chì
- Dùng sợi chỉ quấn nhiều vòng sát xung quanh bút chì. Dùng bút đánh dấu độ dài của tất cả các vòng dây trên sợi chỉ
- Dùng thước có GHĐ (tùy) và ĐCNN khoảng 1mm để đo độ dài được đánh dấu. Lấy kết quả đo chia cho số vòng dây, ta được chu vi cây bút chì
+ Cách xác định đường kính của sợi chỉ
(Tương tự) : Quấn 20 - 30 vòng sát nhau xung quanh bút chì. Đánh dấu độ dài. Đánh dấu độ dài đã được quấn trên bút chì. Dùng thước có GHĐ và ĐCNN phù hợp để đo độ dài đánh dấu. Lấy kết quả chia cho số vòng dây ta sẽ được đường kính sợi chỉ
a) Nếu tăng thêm 1oC thì thanh ray dài thêm:
0,12 : 10 = 0,012 (mm)
Nếu tăng thêm 30oC thì thanh ray dài thêm:
0,012 . 30 = 0, 36 (mm)
b) Đổi: 200km = 200000m
Đường sắt Nghệ An - Hà Tĩnh có:
200000 : 10 = 20000 (thanh ray)
Mùa đông, 1 thanh sắt dài thêm:
0,012 . 15 = 0,18 (mm)
Mùa đông, 20000 thanh sắt dài thêm:
0,18 . 20000 = 3600 (mm)
Mùa hè, 1 thanh sắt dài thêm:
0,012 . 35 = 0,42 (mm)
Mùa hè, 20000 thanh sắt dài thêm:
0,42 . 20000 = 8400 (mm)
Đ/s: ...
Vào mùa hạ nhiệt độ tăng lên làm cho thép nở ra nên tháp cao lên
Mùa hè nhiệt độ tăng cao làm cho thép nở ra => Tháp Ép-phen cao lên
Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
VD : Nước từ thể lỏng bỏ vào ngăn đá tủ lạnh một thời gian sẽ bị đông lại
. Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
VD: Nước để trong ngăn đá 1 thời gian sau đông lại thành đá
. Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi
(bèo hoa dâu là j nhỉ?)
Bài 1 : Đo độ dài bằng thư. Đơn vị đo độ dài chủ yếu là m (mét)
Bài 2 : Hai lực cân bằng là hai lực cùng độ lớn, cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác dụng lên một vật
Ví dụ : Cuốn sách nằm yên trên bàn
Bài 3 : Quả cầu chịu tác dụng của 2 lực : Lực hút của Trái Đất và lực kéo của lò xo mềm
Lực hút của Trái Đất :
+ Phương : Thẳng đứng
+ Chiều : Từ trên xuống dưới
Lực kéo của lò xo mềm :
+ Phương : Thẳng đứng
+ Chiều : Từ dưới lên trên
Bài 4 : Nếu vật không bỏ lọt bình chia độ, ta sử dụng bình tràn
Bước 1 : Đổ nước từ từ vào bình tràn đến miệng bình
Bước 2 : Thả hòn đá chìm xuống bình tràn, nước tràn ra bình chứa
Bước 3 : Đổ nước trong bình chứa vào bình chia độ
Bước 4 : Thể tích trong bình chia độ là thể tích hòn đá
Bài 5 : Ta xác định như sau :
+ Thước mét \(\Rightarrow\) tất cả số trên thước đó đều đơn vị mét
Vậy \(50m=5000cm\)
Mà số lớn nhất ghi trên thước là giới hạn đo
Nên giới hạn đo là 5000cm
+ Độ chia nhỏ nhất :
Khoảng cách từ \(0\rightarrow10\Rightarrow10-0=10m\)
Khoảng cách có 10 vạch chia \(10:10=1\left(m\right)\)
Hoặc ta có thể tính thế này : \(\dfrac{solon-sobe}{vachchia}=\dfrac{10-0}{10}=\dfrac{10}{10}=1\left(m\right)\)
Vậy Độ Chia Nhỏ Nhất là 1m
Bài 6 : Ta có :
Khối lượng của một vật là lượng chất chứa trong vật
Vậy bao cám ghi 50kg có ý nghĩa lượng cám chứa trong bao cám là 50kg
Trọng lượng của bao cám là :
\(P=m.10=50.10=500\left(N\right)\)
Đáp số : \(500N\)
“ Mẹ là cơn gió mùa thu
Cho con mát mẻ lời ru năm nào
Mẹ là đêm sáng trăng sao
Soi đường chỉ lối con vào bến mơ.”
Gieo vần: (Phần in đậm)
Nhịp thơ: 6 - 8 (Thể thơ lục bát)