Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn đừng cho câu hỏi linh tinh nữa ko sẽ bị OLM trừ điểm hoặc khóa tài khoản đó
Giúp mình với mọi người, chép mạng cũng được, miễn sao có bài được rùi mờ, 2 tick nha
Phép điệp và liệt kê (đồng thời nêu được dẫn chứng minh họa) đã được nhà thơ dùng đề ôn lại những kỉ niệm về tình bạn thắm thiết.
- Đoạn 1: cụm từ “ một đêm khuya” được đặt đầu câu nhằm nêu hoàn cảnh, thời gian cho các sự kiện xảy ra. Trạng ngữ “sáng hôm sau” có tác dụng liên kết câu vì thế phải nằm đầu câu
- Đoạn 2: trạng ngữ chỉ thời gian “một buổi sáng tinh sương” đặt giữa câu, đằng sau hành động của chủ thể.
- Đoạn 3: “đã mấy năm” nằm cuối câu mục đích thông báo, nó biểu thị phần tin mới, phần trọng tâm. Tuy giữ vai trò thứ yếu về mặt ngữ pháp nhưng nó lại giữ vai trò quan trọng về mặt thông báo nên nó cần đặt ở cuối câu.
3. Theo tác giả, Việt Nam chỉ “nhỏ bé” ở giai đoạn lịch sử nào?
A. Trước thế kỉ XX
B. Từ đầu thế kỉ XX đến trước năm 1945
C. Từ năm 1945 đến trước đổi mới (1986)
D. Từ năm 1986 đến năm 2006 (20 năm đổi mới)
Câu 2 : Trong bài Tràng Giang ,chót vót là từ chỉ chiều cao ở mức tuyệt đối. Vậy tại sao tác giả không sử dụng từ cao mà lại sử dụng từ sâu khi tả bầu trời
Từng vạt nắng từ trên cao rọi xuống tạo nên những khoảng sâu thăm thẳm trên bầu trời. Có lối “lạ hoá” ngôn từ : sâu chót vót. Chót vót vốn là một từ được dùng để diễn tả chiều cao, ở đây được dùng để biểu đạt chiều sâu. Trước Huy Cận chưa thấy dùng như thế. Điều này có vẻ vô lí. Nhưng cái lí của việc sáng tạo này là ở chỗ : tác giả không muốn dừng tầm nhìn ở vòm trời (nếu là cao chót vót thì quá bình thường), đỉnh trời mà xuyên sâu vào đáy đáy vũ trụ,.Cái tôi ấy càng thấy bơ vơ hơn trước cái vô biên đến rợn ngợp như thế.Không gian được mở ra hai chiều, chiều cao và bề rộng tạo nên một không gian vũ trụ rộng lớn và cũng là những nỗi buồn vô tận. Vì vậy, chiều cao đã chuyển hoá thành chiều sâu một cách thật tự nhiên.
Câu 1: Nêu suy nghĩ về nhan đề bài thơ Tràng Giang
- Nhan đề của bài thơ là “Tràng Giang” cũng là một trong những dụng ý nghệ thuật của nhà thơ Huy Cận. “Tràng Giang” vốn là hai từ Hán Việt để chỉ dòng sông dài.
- Trong Tiếng Việt, có hai từ nhằm miêu tả chiều dài đó là từ “Tràng” và từ “Trường”. Ở đây nhà thơ Huy Cận không viết là “Trường Giang” mà lại viết là “Tràng Giang”.
+ Bởi chữ “Trường” chỉ đơn thuần là miêu tả chiều dài.
+ Còn chữ “Tràng” với âm “vang” vốn là âm mở, nó không chỉ miêu tả chiều dài của dòng sông mà còn gợi lên chiều rộng của con sông.
⇒ Đó là một con sông được vẽ lên với không gian ba chiều: sâu chót vót; rộng mênh mông; dài dằng dặc. Dòng sông càng mênh mông, càng vô biên, vô cùng bao nhiêu thì tâm hồn thi nhân càng cô liêu, cô sầu bấy nhiêu.
- Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ “Bác Dương thôi đã thôi rồi”: nói giảm (nói tránh).
- Tác dụng: nhà thơ sợ phải nhắc đến một sự thật đau đớn; thể hiện tình cảm buồn thương, nuối tiếc... trong lòng mình.
uh khổ thân bn :)
Tao cấm thằng nào ghi nội qui của olm ko là vỡ mõm
Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.