Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số học sinh lớp 6B chiếm so với số học sinh cả khối là:
3/10.6/5=9/25 (tổng số học sinh)
Số học sinh lớp 6C chiếm so với số học sinh cả khối là:
1-(3/10+9/25)=17/50 (tổng số học sinh)
3 học sinh chiếm là:
9/25-17/50=1/50 (tổng số học sinh)
Tổng số học sinh khối 6 là:
3:1/50=150 (học sinh)
Số HS lớp 6A là :
120 : ( 2 + 1 ) = 40 học sinh
Số HS lớp 6B và 6C là :
120 - 40 = 80 học sinh
Số HS lớp 6B là :
( 80 + 6 ) : 2 = 43 học sinh
Số HS lớp 6C là :
43 - 6 = 37 học sinh
Đáp số : ...............
Số HS lớp 6A là :
120 : ( 2 + 1 ) = 40 học sinh
Số HS lớp 6B và 6C là :
120 - 40 = 80 học sinh
Số HS lớp 6B là :
( 80 + 6 ) : 2 = 43 học sinh
Số HS lớp 6C là :
43 - 6 = 37 học sinh
Đáp số : ...............
Gọi số học sinh khối 6 là a ( a\(\in\)N* )
Vì số học sinh lớp 6a bằng \(\frac{1}{3}\)số học sinh khối 6 nên số học sinh lớp 6a là: \(\frac{1}{3}\). a
Vì số học sinh lớp 6b bằng \(\frac{2}{7}\)số học sinh khối 6 nên số học sinh lớp 6b là : \(\frac{2}{7}\). a
Mà a là số học sinh khối 6 nên a bằng số học sinh của 3 lớp 6a , 6b , 6c cộng lại
=> \(\frac{1}{3}\). a + \(\frac{2}{7}\). a +48 = a
=> \(\frac{1}{3}\). a + \(\frac{2}{7}\). a +48 - a = 0
=> a (\(\frac{1}{3}+\frac{2}{7}-1\)) + 48 = 0
=> a ( \(\frac{-8}{21}\)) + 48 = 0
=> a ( \(\frac{-8}{21}\)) = 0 - 48
=> a ( \(\frac{-8}{21}\)) = -48
=> a = -48 : \(\frac{-8}{21}\)
=> a = 126
Mà số học sinh lớp 6a = \(\frac{1}{3}a\)
=> Số học sinh lớp 6a = \(\frac{1}{3}.126\)= 42 học sinh
Mà số học sinh lớp 6b = \(\frac{2}{7}a\)
=> Số học sinh lớp 6b = \(\frac{2}{7}.126\)= 36 học sinh
Vậy ....
Có thắc mắc j thì ib mk nha !
Gọi số học sinh khối 6 là a ( a∈
N* )
Vì số học sinh lớp 6a bằng 13
số học sinh khối 6 nên số học sinh lớp 6a là: 13
. a
Vì số học sinh lớp 6b bằng 27
số học sinh khối 6 nên số học sinh lớp 6b là : 27
. a
Mà a là số học sinh khối 6 nên a bằng số học sinh của 3 lớp 6a , 6b , 6c cộng lại
=> 13
. a + 27
. a +48 = a
=> 13
. a + 27
. a +48 - a = 0
=> a (13+27−1
) + 48 = 0
=> a ( −821
) + 48 = 0
Giải:
a) Số h/s giỏi của lớp 6A là:
20.30%=6 (h/s)
Số h/s giỏi của lớp 6B là:
6:\(\dfrac{3}{4}\) =8 (h/s)
Số h/s giỏi của lớp 6C là:
20-(6+8)=6 (h/s)
b) Tỉ số % số h/s lớp 6B so vs số h/s giỏi của 3 lớp là:
\(\dfrac{8}{20}.100\%=40\%\)
Chúc bạn học tốt!
Số học sinh lớp 6B chiếm:
\(\left(1+\dfrac{1}{18}\right)\cdot\dfrac{3}{10}=\dfrac{19}{18}\cdot\dfrac{3}{10}=\dfrac{19}{60}\left(tổngsố\right)\)
Số học sinh lớp 6C chiếm:
\(1-\dfrac{3}{10}-\dfrac{19}{60}=\dfrac{23}{60}\left(tổngsố\right)\)
Hiệu số phần bằng nhau là \(\dfrac{23}{60}-\dfrac{19}{60}=\dfrac{4}{60}=\dfrac{1}{15}\)
Số học sinh lớp 6C là: \(8:\dfrac{1}{15}\cdot\dfrac{23}{60}=46\left(bạn\right)\)
Số học sinh lớp 6B là 46-8=38(bạn)
Số học sinh cả 3 lớp là:
\(46:\dfrac{23}{60}=120\left(bạn\right)\)
Số học sinh lớp 6A là:
120-46-38=36(bạn)
Số học sinh lớp 6A chiếm:
\(\dfrac{36}{120}=30\%\)
Số học sinh lớp 6B chiếm:
\(\dfrac{38}{120}\simeq31,67\%\)
Số học sinh lớp 6C chiếm:
100%-30%-31,67%=38,33%