K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2016

Chủ tịch Hồ Chí Minh là vị anh hùng cứu nước có công lao vô cùng to lớn đối với dân tộc ta. Bác đã mở ra kỉ nguyên độc lập, tự do, lãnh đạo thắng lợi hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm oanh liệt nhất trong lịch sử nước nhà. Kháng chiến chống Pháp thành công với chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động hoàn cầu, miền Bắc giải phóng, Bác cùng Chính phủ và cán bộ, chiến sĩ chia tay với Việt Bắc để về xuôi. Để ghi lại tình cảm sâu nặng giữa đồng bào Việt Bắc với Chính phủ, bộ đội đặc biệt là tình cảm đối với Bác Hồ, Tố Hữu đã sáng tác bài thơ Việt Bắc. Đoạn thơ dưới đây nói về Bác Hồ, một vĩ nhân – người rất đỗi khiêm tốn và giản dị:

 
Mình về với Bác đường xuôi,
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người.
Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời,
Áo nâu, túi vải đẹp tươi lạ thường!
Nhớ Người những sáng tinh sương,
Ung dung yên ngựa trên đường suối reo.
Nhớ chân Người bước lên đèo,
Người đi rừng núi trông theo bóng Người…
 
Tố Hữu đã vẽ lên chân dung Bác – một lãnh tụ cách mạng đồng thời là một thành viên thân thiết trong đại gia đình các dân tộc ở chiến khu.
Mở đầu đoạn thơ là hai câu mang đậm âm hưởng ca dao, dân ca, rất phù hợp với việc bày tỏ tấm lòng đinh ninh thương nhớ của đồng bào:
 
Mình về với Bác đường xuôi,
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người.
 

Sáu câu thơ tiếp theo là bóng dáng, hình ảnh Bác in đậm trong tâm khảm sắt son, trung thành ấy.

Người dân chiến khu gọi Bác Hồ bằng cách gọi thành kính và thân mật: Ông Cụ. Nhớ Ông Cụ trước hết là nhớ đôi mắt sáng ngời, biểu lộ trí tuệ sắc sảo và lòng nhân ái bao la. Những năm tháng sống ở rừng, Bác gần gũi, hòa hợp với đồng bào các dân tộc từ cách nói, dáng đi đến lối ăn mặc dân dã: Áo nâu, túi vải đẹp tươi lạ thường. Nét đẹp tâm hồn và phẩm giá cao quý từ bên trong tỏa sáng ra bên ngoài làm cho hình ảnh Bác càng trở nên rạng ngời trong những tấm lòng thành kính yêu thương.

22 tháng 11 2018

chào bnhehe

11 tháng 11 2016

Help me !

18 tháng 11 2016

Chủ tịch Hồ Chí Minh là vị anh hùng cứu nước có công lao vô cùng to lớn đối với dân tộc ta. Bác đã mở ra kỉ nguyên độc lập, tự do, lãnh đạo thắng lợi hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm oanh liệt nhất trong lịch sử nước nhà. Kháng chiến chống Pháp thành công với chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động hoàn cầu, miền Bắc giải phóng, Bác cùng Chính phủ và cán bộ, chiến sĩ chia tay với Việt Bắc để về xuôi. Để ghi lại tình cảm sâu nặng giữa đồng bào Việt Bắc với Chính phủ, bộ đội đặc biệt là tình cảm đối với Bác Hồ, Tố Hữu đã sáng tác bài thơ Việt Bắc. Đoạn thơ dưới đây nói về Bác Hồ, một vĩ nhân – người rất đỗi khiêm tốn và giản dị:

 
Mình về với Bác đường xuôi,
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người.
Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời,
Áo nâu, túi vải đẹp tươi lạ thường!
Nhớ Người những sáng tinh sương,
Ung dung yên ngựa trên đường suối reo.
Nhớ chân Người bước lên đèo,
Người đi rừng núi trông theo bóng Người…
 
Tố Hữu đã vẽ lên chân dung Bác – một lãnh tụ cách mạng đồng thời là một thành viên thân thiết trong đại gia đình các dân tộc ở chiến khu.
Mở đầu đoạn thơ là hai câu mang đậm âm hưởng ca dao, dân ca, rất phù hợp với việc bày tỏ tấm lòng đinh ninh thương nhớ của đồng bào:
 
Mình về với Bác đường xuôi,
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người.
 

Sáu câu thơ tiếp theo là bóng dáng, hình ảnh Bác in đậm trong tâm khảm sắt son, trung thành ấy. Người dân chiến khu gọi Bác Hồ bằng cách gọi thành kính và thân mật: Ông Cụ. Nhớ Ông Cụ trước hết là nhớ đôi mắt sáng ngời, biểu lộ trí tuệ sắc sảo và lòng nhân ái bao la. Những năm tháng sống ở rừng, Bác gần gũi, hòa hợp với đồng bào các dân tộc từ cách nói, dáng đi đến lối ăn mặc dân dã: Áo nâu, túi vải đẹp tươi lạ thường. Nét đẹp tâm hồn và phẩm giá cao quý từ bên trong tỏa sáng ra bên ngoài làm cho hình ảnh Bác càng trở nên rạng ngời trong những tấm lòng thành kính yêu thương.

16 tháng 11 2017

nêu.

14 tháng 11 2016

_Tự sự : là kể lại sự việc tác giả cùng với Bác từ Việt Bắc trở về miền xuôi

_Miêu tả : hình ảnh của Bác Hồ về ngoại hình và về phong thái : mắt sáng ngời , áo nâu túi vải, đẹp tươi , ung dung , yên ngựa

_Tình cảm của tác giả với mọi người đối với Bác kính trọng , yêu quý

Chúc bạn học vui vẻ !

22 tháng 11 2016

Nhờ yếu tố tự sự và miêu tả đoạn thơ đã diễn tả được sâu sắc tình cảm của những người đồng bào Việt Bắc đối với Bác Hồ với lòng kính yêu , trân trọng và tôn kính.

Kể:+ từ đầu .... nhớ người

+Nhớ người những sáng tinh sương

Tả:+Nhớ Ông Cụ....Lạ thường

Biểu cảm : 2 câu cuối

Chúc bn học tốtvui

14 tháng 11 2016

_Tự sự : là kể lại sự việc tác giả cùng với Bác từ Việt Bắc trở về miền xuôi

_Miêu tả : hình ảnh của Bác Hồ về ngoại hình và về phong thái : mắt sáng ngời , áo nâu túi vải, đẹp tươi , ung dung , yên ngựa

_Tình cảm của tác giả với mọi người đối với Bác kính trọng , yêu quý

Chúc bạn học vui vẻ !

21 tháng 11 2016

/hoi-dap/question/125266.html

11 tháng 11 2016

1:bác hồ ăn uống sạch sẽ , hợp vệ sinh và làm chín thức ăn bằng cách đun nhỏ lửa và quấy cho đến khi sền sệt với các loại cháo

2: canh : giờ

canh : nấu canh ăn

canh :canh gác, canh phòng

sao : sao vàng

sao : ngôi sao

3: tự sự mk ko biết nhưng miêu tả thì biết

miêu tả:mắt sáng , áo nâu , túi vải , đẹp tươi lạ thường ung dung yên ngựa

2 bài trên chắc đúng còn bài 3 sợ sai lắmbucminh

 

11 tháng 11 2016

CÂU 1 DÀI ZẬY, CÓ CÂU NGẮN HƠN HÔNG

Câu 1. Tìm câu đặc biệt trong đoạn trích dưới đây và cho biết tác dụng của chúng:Ôi, em Thủy! tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.(Khánh Hoài)Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa.(Hà Đình Cẩn)Câu 2. Tìm câu rút gọn, khôi phục lại thành phần bị lược bỏ và nhận xét tác dụng của việc rút gọn...
Đọc tiếp

Câu 1. Tìm câu đặc biệt trong đoạn trích dưới đây và cho biết tác dụng của chúng:

Ôi, em Thủy! tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.

(Khánh Hoài)

Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa.

(Hà Đình Cẩn)

Câu 2. Tìm câu rút gọn, khôi phục lại thành phần bị lược bỏ và nhận xét tác dụng của việc rút gọn ấy trong đoạn văn sau:

Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường…

(Băng Sơn)

Phượng xui ta nhớ cái gì đâu. Nhớ người sắp xa, còn đứng trước mặt… nhớ một trưa hè gà gáy khan… nhớ một thành xưa son uể oải…

(Xuân Diệu)

Câu 3. Tại sao trong thơ, tục ngữ, ca dao lại hay sử dụng kiểu câu rút gọn?

Câu 4. Viết đoạn văn khoảng 10 câu, nêu cảm nhận của em về câu tục ngữ Thươngngười như thể thương thân. Trong đoạn văn có sử dụng trạng ngữ và một câu đặc biệt (gạch chân và chú thích).

Câu 5. Viết đoạn văn khoảng 10 câu, nêu cảm nhận của em về câu tục ngữ Một mặtngười bằng mười mặt của. Trong đoạn văn có sử dụng trạng ngữ và một câu đặc biệt (gạch chân và chú thích).

0
Câu 1. Tìm câu đặc biệt trong đoạn trích dưới đây và cho biết tác dụng của chúng:Ôi, em Thủy! tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.(Khánh Hoài)Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa.(Hà Đình Cẩn)Câu 2. Tìm câu rút gọn, khôi phục lại thành phần bị lược bỏ và nhận xét tác dụng của việc rút gọn...
Đọc tiếp

Câu 1. Tìm câu đặc biệt trong đoạn trích dưới đây và cho biết tác dụng của chúng:

Ôi, em Thủy! tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.

(Khánh Hoài)

Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa.

(Hà Đình Cẩn)

Câu 2. Tìm câu rút gọn, khôi phục lại thành phần bị lược bỏ và nhận xét tác dụng của việc rút gọn ấy trong đoạn văn sau:

Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường…

(Băng Sơn)

Phượng xui ta nhớ cái gì đâu. Nhớ người sắp xa, còn đứng trước mặt… nhớ một trưa hè gà gáy khan… nhớ một thành xưa son uể oải…

(Xuân Diệu)

Câu 3. Tại sao trong thơ, tục ngữ, ca dao lại hay sử dụng kiểu câu rút gọn?

Câu 4. Viết đoạn văn khoảng 10 câu, nêu cảm nhận của em về câu tục ngữ Thươngngười như thể thương thân. Trong đoạn văn có sử dụng trạng ngữ và một câu đặc biệt (gạch chân và chú thích).

Câu 5. Viết đoạn văn khoảng 10 câu, nêu cảm nhận của em về câu tục ngữ Một mặtngười bằng mười mặt của. Trong đoạn văn có sử dụng trạng ngữ và một câu đặc biệt (gạch chân và chú thích).

0
Câu 1: Cho đoạn trích sau: Từ đầu đến Tình cảnh trông thật là thảm ( Văn bản Sống chết mặc bay, SGK Ngữ Văn 7, tr.74 )* Trả lời câu hỏi sau:a) Tìm câu đặc biệt và nêu tác dụng.b) Tìm và nêu tác dụng của phép liệt kê.c) Em hiểu thế nào về nhan đề "Sống chết mặc bay"?Câu 2: Cho đoạn trích sau: Từ Tuy trống đánh liên thanh... đến ...Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất. ( Văn...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho đoạn trích sau: Từ đầu đến Tình cảnh trông thật là thảm ( Văn bản Sống chết mặc bay, SGK Ngữ Văn 7, tr.74 )

* Trả lời câu hỏi sau:

a) Tìm câu đặc biệt và nêu tác dụng.

b) Tìm và nêu tác dụng của phép liệt kê.

c) Em hiểu thế nào về nhan đề "Sống chết mặc bay"?

Câu 2: Cho đoạn trích sau: Từ Tuy trống đánh liên thanh... đến ...Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất. ( Văn bản Sống chết mặc baySGK Ngữ Văn 7, tr.74+75 )

* Trả lời câu hỏi sau:

a) Tìm những câu đặc biệt và nêu tác dụng của nó.

b) Đoạn trích trên có gì về mặt nghệ thuật? Cho biết hiệu quả diễn đạt của nghệ thuật ở đoạn trích đó.

c) Nêu nội dung chính trong đoạn văn trên.

Câu 3: Cho đoạn trích sau: Từ Bấy giờ ai nấy ở trong đình... đến ...Không còn phép tắc gì nữa à? - Dạ, bẩm... 

( Văn bản Sống chết mặc baySGK Ngữ Văn 7, tr.78 )

* Trả lời câu hỏi sau:

a) Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.

b) Tìm câu rút gọn được sử dụng trong trích đoạn.

c) Nêu công dụng của dấu chấm lửng, dấu gạch ngang được sử dụng trong trích đoạn.

d) Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

1
2 tháng 5 2021
Tìm câu đặc biệt có trong đoạn trích trên bài sống chết mặc bay từ đầu ... tình cảnh trông thật là thảm