K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. Điền vào chỗ trống
1. Sự kiện cho thấy miền Bắc hoàn toàn giải phóng là
…………………………………………………..
2. Nhiệm vụ cách mạng của miền Bắc sau 1954 là
……………………………………………………....
3. Nhiệm vụ cách mạng của miền Nam là
……………………………………………………………….
4. Cách mạng miền Nam từ giữa 1954 đã chuyển từ đấu tranh vũ trang chống Pháp sang
………………………................................................................................................................................
.
5. Mục tiêu đấu tranh chính trị của nhân dân miền Nam từ giữa 1954 là ….............................................
……………………………………………………………………………………………………………
6.Trong những năm 1957-1959, cách mạng miền Nam gặp nhiều khó khăn do Ngô Đình Diệm
……………………………………………………………………………………………………………
7. Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 đã quyết định để nhân dân miền Nam ……………………….
……………………………………………………………………………………………………………
8. Phương hướng của cách mạng miền Nam theo Hội nghị trung ương Đảng lần thứ 15 là
……………………………………………………………………………………………………………
.
9.Phong trào Đồng khởi đã đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam từ
………………………………………........................................................................................................
10.Phong trào Đồng khởi đã thúc đẩy sự ra đời của
……………………………………………………..
11.Thực hiện “chiến tranh đặc biệt” Mỹ có âm mưu
…………………………………………………….
12. Lực lượng để thực hiện chiến lược chiến tranh đặc biệt là
…………………………………………..
13. Thủ đoạn “xương sống” của Chiến tranh đặc biệt là
………………………………………………...
14. Để thực hiện các cuộc hành quân càn quét trong Chiến tranh đặc biệt, Mỹ đã sử dụng chiến thuật
……………………………………………………………………………………………………………
.
15. Tháng 1-1961, đáp ứng yêu cầu phát triển của cách mạng Miền Nam ……………………………...
………………………………….. ra đời.
16.Phong trào phá ấp chiến lược diễn ra gay go, quyết liệt với khẩu hiệu
…..…….…………………….
……………………………………………………………………………………………………………
17.Thắng lợi ở Ấp Bắc (2-1-1963) làm dấy lên phong trào
……………………………………………...
18.Trong Đông- Xuân 1964-1965, quân dân ta mở chiến dịch tiến công địch ở………………………...làm.........................................

19.Sau thất bại của “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ chuyển sang thực hiện
………………………………….
20.Chiến tranh cục bộ được thực hiện bằng lực lượng
…………………………………………………..
21.Âm mưu của Mĩ khi thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ” là
………………………………….
22. Sự kiện mở đầu cho chiến lược “Chiến tranh cục bộ” là
…………………………………………….
23.Thủ đoạn xương sống của “Chiến tranh cục bộ” là
…………………………………………………..
24. Chiến thắng Vạn Tường đã mở đầu cho cao trào
…………………………………………………....
25.Mỹ mở 450 cuộc hành quân, trong đó có 5 cuộc hành quân “tìm diệt” lớn vào Đông Nam Bộ và
Liên khu V trong …..………………………………………….................................................................
26. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968 được thực hiện từ nhận định
……………………………………..…………………………………………..........................................
27.Ý nghĩa lịch sử của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 là
……………………………………………………………………………………………………………
28.Sau thất bại của chiến tranh cục bộ, Mỹ chuyển sang chiến lược …………………………………...
29.Việt Nam hóa chiến tranh được thực hiện bằng lực lượng …………………………………………..
30.Âm mưu của Mỹ khi thực hiện chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh là ……………………………
31.Trong Việt Nam hóa chiến tranh , Mĩ còn mở rộng địa bàn sang ……………………………………
32. Trong Việt Nam hóa chiến tranh, Mĩ thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô để
……………………………..……………………………………………………………………………..
33.Chính phủ hợp pháp của nhân dân Miền Nam được thành lập ngày 6-6-1969 là
………………………………………..…………………………………………………………………..
.
34. Sự kiện thể hiện quyết tâm của nhân dân 3 nước Đông Dương đoàn kết chống Mĩ là
……………………………………..……………………………………………………………………..
.
35. Trong cuộc tiến công chiến lược 1972, Ta đã chọc thủng 3 phòng tuyến
…………………………...
36.Ý nghĩa lịch sử của cuộc tiến công chiến lược 1972 là
……………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………
.
37. Theo Hiệp định Paris Hoa Kì và các nước cam kết tôn trọng
………………………………………..
………………………………………………………………………………………..…………………..
.
38. Hiệp định Paris được kí kết là thắng lợi của sự kết hợp giữa
………………………………………..
39.Thắng lợi lịch sử quan trọng nhất của Hiệp định Paris là
…………………………………………….

40.Sau Hiệp định Paris, chính quyền Sài Gòn thực hiện
………………………………………………...
41. Chiến thắng …………………. ….. cho thấy sự lớn mạnh của quân ta, sự suy yếu của quân đội Sài
gòn và khả năng can thiệp trở lại của Mĩ rất hạn chế.
42.Cuối 1974-đầu 1975, trong tình hình so sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi có lợi cho cách mạng,
Trung Ương Đảng đề ra kế hoạch
…………………………......................................................................
43.Đảng chủ trương tận dụng thời cơ giải phóng miền Nam trong 1975 nhằm
………………………....
……………………………………………………………………………………………………………
.
44.Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 có 3 chiến dịch lớn là:


……………………………………………………………………………………………………………
45. Bộ chính trị chọn Tây Nguyên là hướng tấn công chính trong năm 1975 vì
……………………………………………………………………………………………………………

46.Trận đánh then chốt mở màn chiến dịch Tây Nguyên là ……………………………………………
47.Ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Tây Nguyên là ………………………………………………………
48. Chiến dịch Hồ Chí Minh là chiến dịch nhằm giải phóng ……………………………………………
49. Tinh thần của chiến dịch Hồ Chí Minh là …………………………………………………………..
50. sự kiện kết thúc chiến dịch Hồ Chí Minh là ………………………………………………………...
51.Đường lối lãnh đạo đúng đằn và sáng tạo của Đảng và Hồ Chủ tịch trong Cuộc Kháng chiến chống
Mĩ là đã tiến hành đồng thời...........................

0
 1. Sự kiện cho thấy miền Bắc hoàn toàn giải phóng là ………………………………………………….. 2. Nhiệm vụ cách mạng của miền Bắc sau 1954 là …………………………………………………….... 3. Nhiệm vụ cách mạng của miền Nam là ………………………………………………………………. 4. Cách mạng miền Nam từ giữa 1954 đã chuyển từ đấu tranh vũ trang chống Pháp sang...
Đọc tiếp

 1. Sự kiện cho thấy miền Bắc hoàn toàn giải phóng là ………………………………………………….. 2. Nhiệm vụ cách mạng của miền Bắc sau 1954 là …………………………………………………….... 3. Nhiệm vụ cách mạng của miền Nam là ………………………………………………………………. 4. Cách mạng miền Nam từ giữa 1954 đã chuyển từ đấu tranh vũ trang chống Pháp sang ………………………................................................................................................................................ . 5. Mục tiêu đấu tranh chính trị của nhân dân miền Nam từ giữa 1954 là …............................................. …………………………………………………………………………………………………………… 6.Trong những năm 1957-1959, cách mạng miền Nam gặp nhiều khó khăn do Ngô Đình Diệm …………………………………………………………………………………………………………… 7. Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 đã quyết định để nhân dân miền Nam ………………………. …………………………………………………………………………………………………………… 8. Phương hướng của cách mạng miền Nam theo Hội nghị trung ương Đảng lần thứ 15 là …………………………………………………………………………………………………………… . 9.Phong trào Đồng khởi đã đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam từ ………………………………………........................................................................................................ 10.Phong trào Đồng khởi đã thúc đẩy sự ra đời của …………………………………………………….. 11.Thực hiện “chiến tranh đặc biệt” Mỹ có âm mưu ……………………………………………………. 12. Lực lượng để thực hiện chiến lược chiến tranh đặc biệt là ………………………………………….. 13. Thủ đoạn “xương sống” của Chiến tranh đặc biệt là ………………………………………………... 14. Để thực hiện các cuộc hành quân càn quét trong Chiến tranh đặc biệt, Mỹ đã sử dụng chiến thuật …………………………………………………………………………………………………………… . 15. Tháng 1-1961, đáp ứng yêu cầu phát triển của cách mạng Miền Nam ……………………………... ………………………………….. ra đời. 16.Phong trào phá ấp chiến lược diễn ra gay go, quyết liệt với khẩu hiệu …..…….……………………. …………………………………………………………………………………………………………… 17.Thắng lợi ở Ấp Bắc (2-1-1963) làm dấy lên phong trào ……………………………………………... 18.Trong Đông- Xuân 1964-1965, quân dân ta mở chiến dịch tiến công địch ở………………………...làm.........................................

19.Sau thất bại của “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ chuyển sang thực hiện …………………………………. 20.Chiến tranh cục bộ được thực hiện bằng lực lượng ………………………………………………….. 21.Âm mưu của Mĩ khi thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ” là …………………………………. 22. Sự kiện mở đầu cho chiến lược “Chiến tranh cục bộ” là ……………………………………………. 23.Thủ đoạn xương sống của “Chiến tranh cục bộ” là ………………………………………………….. 24. Chiến thắng Vạn Tường đã mở đầu cho cao trào ………………………………………………….... 25.Mỹ mở 450 cuộc hành quân, trong đó có 5 cuộc hành quân “tìm diệt” lớn vào Đông Nam Bộ và Liên khu V trong …..…………………………………………................................................................. 26. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968 được thực hiện từ nhận định ……………………………………..………………………………………….......................................... 27.Ý nghĩa lịch sử của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 là …………………………………………………………………………………………………………… 28.Sau thất bại của chiến tranh cục bộ, Mỹ chuyển sang chiến lược …………………………………... 29.Việt Nam hóa chiến tranh được thực hiện bằng lực lượng ………………………………………….. 30.Âm mưu của Mỹ khi thực hiện chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh là …………………………… 31.Trong Việt Nam hóa chiến tranh , Mĩ còn mở rộng địa bàn sang …………………………………… 32. Trong Việt Nam hóa chiến tranh, Mĩ thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô để ……………………………..…………………………………………………………………………….. 33.Chính phủ hợp pháp của nhân dân Miền Nam được thành lập ngày 6-6-1969 là ………………………………………..………………………………………………………………….. . 34. Sự kiện thể hiện quyết tâm của nhân dân 3 nước Đông Dương đoàn kết chống Mĩ là ……………………………………..…………………………………………………………………….. . 35. Trong cuộc tiến công chiến lược 1972, Ta đã chọc thủng 3 phòng tuyến …………………………... 36.Ý nghĩa lịch sử của cuộc tiến công chiến lược 1972 là ……

0
6 tháng 12 2018

Đáp án C
Tại hội nghị lần thứ 15 Ban chấp hành Trung ương Đảng (1-1959) đã xác định phương pháp cách mạng của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở miền Nam là bạo lực cách mạng. Ngoài con đường dùng bạo lực cách mạng, nhân dân miền Nam không còn con đường nào khác

5 tháng 2 2016

* Phong trào "Đồng Khởi" ( 1959-1960) : đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn sang thế tiến công.

* Những nguyên nhân dẫn tới phong trào :

- Lực lượng cách mạng ở miền Nam được giữ gìn và phát triển qua thực tiễn đấu tranh chính trị, hòa bình, đòi thi hành Hiệp đinh Giơnevơ, tiến lên dùng bạo lực, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, chuẩn bị cho sự bùng nổ phong trào cách mạng mới.

- Chính quyền Ngô Đình Diệm tăng cường đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân ( 1957-1959), làm cho mâu thuẫn giữa nhân dân miền Nam với đế quốc Mĩ xâm lược và tay sai phát triển gay gắt, đòi hỏi phải có một biện pháp quyết liệt để đưa cách mạng vượt qua khó khăn, thử thách.

- Hội nghị lần thứ 15 Ban chấp hành Trung ương Đảng ( 1/1959) khẳng định con đường cách mạng bạo lực; xác định phương hướng cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân bằng con đường đấu tranh chính trị là chủ yếu, kết hợp với đấu tranh vũ trang, mở đường cho cách mạng miền Nam tiến lên.

10 tháng 4 2017

Đáp án: A

30 tháng 3 2022

A :v

30 tháng 3 2022

B

6 tháng 5 2017

Đáp án B

Hội nghị 15 Ban chấp hành trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1-1959) quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng là do ngoài con đường dùng bạo lực cách mạng, nhân dân miền Nam không có con đường nào khác. Cũng đồng nghĩa miền Nam không thể tiếp tục sử dụng biện pháp hòa bình được nữa.

13 tháng 7 2017

Đáp án: B

15 tháng 7 2018

Chọn C

1 tháng 9 2017

Đáp án C

11 tháng 12 2017

Đáp án C