K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2021

Sử cũ gọi giai đoạn lịch sử này  thời Bắc thuộc vì: Từ 179 đến thế kỉ X, dân tộc ta liên tiếp chịu sự thống trị, ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.

25 tháng 3 2021

Là thời kì Bắc thuộc

Ngô Quyền was born in 897 AD in Đường Lâm (modern-day Ba Vì District, Hanoi of northern Vietnam) during the Tang dynasty. He was the son of Ngô Mân, an influential Tang government official in Annam. His father was a strong supporter of Phùng Hưng, the first Jiedushi (Tiết độ sứ) military governor of Annam and semi-autonomous ruler when the Tang empire was in decline.

In 931, he served under Dương Đình Nghệ (the administrator of Zhou Cho Giao Chỉ in around 931 AD) and quickly rose through the military ranks and government administration, by 934, he was promoted military governor of Ái Châu. After Dương Đình Nghệ was assassinated in a military coup in 938 by a usurper named Kiều Công Tiễn, he took control of the military and was well received. That same year, Ngô Quyền's forces defeated the rebel Kiều Công Tiễn and had him executed. This transpired into an opportunistic pretense for wrestling control of Annam by the new Southern Han regime due to its strategic geographical location. Ngô Quyền foresaw the Southern Han intention. He quickly mobilized the armed forces and made war preparations well in advance. His victory at the Battle of Bach Dang paved the way for Annam independence (future Vietnam).

Ngô Quyền was declared King and was officially recognized by the Southern Han in 939. In the process, Annam (future Vietnam) gained full independence and governmental autonomy ever since (with the exception of a short period of 20 years under military occupation by the Ming dynasty in the early 15th century).

4 tháng 3 2017

Thanks

6 tháng 8 2016

Vì từ năm 179 TCN đến thế kỉ X nước ta liên tiếp bị các triều đại phong kiến Trung Quốc đô hộ :

- Triệu

- Hán

- Ngô

- Lương 

- Tùy 

- Đường 

5 tháng 8 2016

Vì trong suốt thời kỳ từ trước năm 179 TCN đến thế kỉ thứ X, nước ta liên tiếp bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ và thống trị nên sử cũ mới gọi là "thời kỳ Bắc thuộc"

12 tháng 11 2021

Hoạt động kinh tế chính của những người tinh khôn là gì

A. Hái lượn hoa quả trong rừng.

B. Săn bắt động vật.

C. Trồng trọt, chăn nuôi.

D. Đánh bắt cá.

 Kim loại đầu tiên được con người phát hiện ra là:

A. sắt.

B. inox.

C. vàng.

D. đồng đỏ.

k cho mik nha

19 tháng 10 2021

1.B và 2.A

12 tháng 5 2016

Chọn gỗ lim để làm cọc, chờ nước triều rút rồi cắm sâu vào lòng sông, dùng tay xoay cho cọc tự mút xuống bùn, gốc cây lim thường nặng hơn ngọn nên dễ cắm xuống bùn. Kết hợp giữa trọng lượng của cọc và sức nước lúc thuỷ chiều rút để cọc cắm xuống lớp bùn đáy sông với góc nghiêng khoảng 45 độ, đặc biệt là bạn đừng cắm cọc thẳng đứng mà thay vào đó là cắm nghiêng ở góc 45 độ, hướng vào bờ như mình nói để chặn đường và đâm thủng tàu địch. Còn về việc tiếng động thì mình nghĩ đóng dưới nước nên tiếng kêu rất ít.

Chúc bạn học tốt!hihi

12 tháng 5 2016

theo mình được biết thì cọc trên sông bạch đằng là cọc gỗ lim, tiết diện khoảng 30-40cm, chiều dài không rõ lắm nhưng mỗi cọc là 1 thân cây gỗ lim. cọc được vận chuyển bằng thuyền ra cửa sông lúc thuỷ chiều lên. công tác hạ cọc đựoc tiến hành lúc thuỷ chiều xuống, hạ cọc bằng phương pháp thủ công (bằng tay không): dùng tay xoay cho cọc tự mút xuống bùn, gốc cây lim thường nặng hơn ngọn nên được cắm xuống bùn. kết hợp giữa trọng lượng của cọc và sức nước lúc thuỷ chiều rút để cọc cắm xuống lớp bùn đáy sông với góc nghiêng khoảng 45 độ. công nhân chỉ làm công tác định vị cọc xuống lòng sông, hạ cọc bằng cách xoay cho cọc cắm vào lớp bùn dưới lòng sông, phần còn lại do thiên nhiên tự làm. mình học lịch sử bài này từ năm cấp II, quên nhiều rùi, anh em giải đố giúp nhé. 

tick cho mình nhé
Chỉ ra đáp án đúng:Câu 1. Dưới thời Văn Lang – Âu Lạc, đứng đầu mỗi bộ là:A. Quan lang. B. Lạc tướng. C. Lạc hầu. D. Bồ chính.Câu 2. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là gì?A. Săn bắt thú rừng. C. Trồng lúa nước.B. Đúc đồng. D. Làm đồ gốm.Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người Việt cổ thời Văn Lang –...
Đọc tiếp

Chỉ ra đáp án đúng:

Câu 1. Dưới thời Văn Lang – Âu Lạc, đứng đầu mỗi bộ là:

A. Quan lang. B. Lạc tướng. C. Lạc hầu. D. Bồ chính.

Câu 2. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là gì?

A. Săn bắt thú rừng. C. Trồng lúa nước.

B. Đúc đồng. D. Làm đồ gốm.

Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?

A. Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính.

B. Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa.

C. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa…

D. Cư dân có tục gói bánh chưng, ăn trầu, nhuộm răng.

Câu 4. Cư dân Văn Lang đi lại chủ yếu bằng:

A. thuyền. B. ngựa. C. lừa. D. voi.

Câu 5. Kinh đô của nước Âu Lạc ở đâu?

A. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay)

B. Phong Khê (Cổ Loa – Đông Anh – Hà Nội ngày nay).

C. Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay)

D. Tống Bình (Hà Nội ngày nay).

Câu 6. Tại sao cư dân Văn Lang sống quần tụ trong các chiềng, chạ?

A. Họ có chung huyết thống. B. Cần phải xua đuổi thú dữ.

C. Nhu cầu trị thủy và chống  ngoại xâm. D. Yêu cầu của nền kinh tế công thương nghiệp.

Câu 7. Vì sao nhà nước mới được thành lập sau cuộc kháng chiến chống Tần lại gọi là Âu Lạc?

A. Hợp nhất vùng đất của bộ lạc Âu Việt và Lạc Việt.

B. Tên của thủ lĩnh Âu Việt.

C. Tên của thủ lĩnh Lạc Việt.

D. Tên của một bộ lạc mạnh nhất tham gia cuộc kháng chiến.

Câu 8. Đâu không phải nhân tố đưa đến sự tiến bộ trong nông nghiệp và thủ công nghiệp thời kì Âu Lạc?

A. Tinh thần lao động sáng tạo, cần cù của nhân dân.

B. Đất nước được độc lập để phát triển ổn định.

C. Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị với nhân dân chưa sâu sắc.

D. Kế thừa thành tựu cải tiến công cụ từ thời Văn Lang.

 

Câu 9. So với nhà nước Văn Lang, tổ chức bộ máy nhà nước thời Âu Lạc có điểm gì khác biệt?

A. Giúp việc cho vua có các Lạc hầu, Lạc tướng.

 

B. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành.

C. Cả nước chia thành nhiều bộ, do Lạc tướng đứng đầu.

D. Tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước.

Câu 10. Theo em, sự ra đời của nhà nước Âu Lạc đã đặt nền tảng cho sự hình thành truyền thống nào của người Việt còn có giá trị cho đến ngày nay ?

A. Đoàn kết. B. Trọng nghĩa khí.

C. Chống ngoại xâm. D. Trọng nông.

Câu 11. Dưới thời Bắc thuộc, đứng đầu các làng, xã là

A. Thứ sử người Hán. B. Thái thú người Hán.

C. Hào trưởng người Hán. D. Hào trưởng người Việt.

Câu 12. Chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện những chính sách nào để bóc lột nhân dân ta?

A. Sử dụng chế độ tô thuế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về muối và sắt.

B. Đầu tư phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp để tận thu nguồn lợi.

C. Đặt ra nhiều loại thuế bất hợp lý hòng tận thu mọi sản phẩm do nhân dân làm ra.

D. Cải cách chế độ thuế, tăng thuế ruộng khiến người dân thêm khốn khổ.

Câu 13. Dưới thời Bắc thuộc, nghề thủ công mới xuất hiện ở nước ta là

A. đúc đồng. B. rèn sắt. C. làm thủy tinh. D. làm đồ gốm.

Câu 14. Dưới thời Bắc thuộc, người Việt đã sử dụng phổ biến công cụ lao động bằng

A. đá. B. đồng. C. thiếc. D. sắt.

Câu 15. Từ đầu Công nguyên, các triều đại phong kiến phương Bắc đã mở trường học dạy chữ Hán tại các

A. quận. B. huyện. C. làng. D. phủ

Câu 16. Các triều đại phong kiến phương Bắc bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán nhằm mục đích gì?

A. Bảo tồn và phát triển tinh hoa văn hóa phương Đông.

B. Khai hóa văn minh cho nhân dân ta.

C. Nô dịch, đồng hóa nhân dân ta về văn hóa.

D. Phát triển văn hóa Hán trên đất nước ta.

Câu 17. Những chính sách về chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội của chính quyền đô hộ phương Bắc nhằm mục đích gì?

A. Đồng hóa dân ta về văn hóa.

B. Đồng hóa dân ta về mặt giống nòi.

C. Mở rộng lãnh thổ, ảnh hưởng của phong kiến Trung Quốc.

D. Đồng hóa dân ta, thôn tính, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.

Câu 18. Nội dung nào sau đây là nguyên nhân quan trọng nhất giúp bản sắc văn hóa Việt vẫn được bảo tồn qua hàng nghìn năm Bắc thuộc đến tận ngày nay?

A. Người Việt phát huy được bản lĩnh trí tuệ của mình.

B. Ý thức bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc của nhân dân ta.

C. Những phong tục, tập quán đã được hình thành từ lâu đời.

D. Truyền thống yêu nước của nhân dân ta.

Câu 19. Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc?

 

A. Hà khắc, tàn bạo, thâm độc.

B. Được tiến hành trên tất cả các lĩnh vực.

C. Thúc đẩy sự phát triển của kinh tế nước ta.

D. Nhằm thôn tính lãnh thổ và đồng hóa nhân dân ta.

Câu 20. Trong các chính sách cai trị của các triều đại Trung Quốc đối với nhân dân ta thời Bắc thuộc, chính sách thâm độc nhất là:

A. Chính sách thống trị hà khắc, tàn bạo.

C. Bóc lột nặng nề, vơ vét của cải của nhân

dân.

B. Chính sách đồng hoá dân tộc.

D. Chính sách độc quyền muối và sắt.

4
12 tháng 3 2022

tách câu ra bn

12 tháng 3 2022

cho ít thôi nha để có động lục làm

Câu 1. Dưới thời Văn Lang – Âu Lạc, đứng đầu mỗi bộ là:A. Quan lang. B. Lạc tướng. C. Lạc hầu. D. Bồ chính.Câu 2. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là gì?A. Săn bắt thú rừng. C. Trồng lúa nước.B. Đúc đồng. D. Làm đồ gốm.Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?A. Lấy...
Đọc tiếp

Câu 1. Dưới thời Văn Lang – Âu Lạc, đứng đầu mỗi bộ là:

A. Quan lang. B. Lạc tướng. C. Lạc hầu. D. Bồ chính.

Câu 2. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là gì?

A. Săn bắt thú rừng. C. Trồng lúa nước.

B. Đúc đồng. D. Làm đồ gốm.

Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?

A. Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính.

B. Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa.

C. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa…

D. Cư dân có tục gói bánh chưng, ăn trầu, nhuộm răng.

Câu 4. Cư dân Văn Lang đi lại chủ yếu bằng:

A. thuyền. B. ngựa. C. lừa. D. voi.

Câu 5. Kinh đô của nước Âu Lạc ở đâu?

A. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay)

B. Phong Khê (Cổ Loa – Đông Anh – Hà Nội ngày nay).

C. Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay)

D. Tống Bình (Hà Nội ngày nay).

Câu 6. Tại sao cư dân Văn Lang sống quần tụ trong các chiềng, chạ?

A. Họ có chung huyết thống. B. Cần phải xua đuổi thú dữ.

C. Nhu cầu trị thủy và chống  ngoại xâm. D. Yêu cầu của nền kinh tế công thương nghiệp.

Câu 7. Vì sao nhà nước mới được thành lập sau cuộc kháng chiến chống Tần lại gọi là Âu Lạc?

A. Hợp nhất vùng đất của bộ lạc Âu Việt và Lạc Việt.

B. Tên của thủ lĩnh Âu Việt.

C. Tên của thủ lĩnh Lạc Việt.

D. Tên của một bộ lạc mạnh nhất tham gia cuộc kháng chiến.

Câu 8. Đâu không phải nhân tố đưa đến sự tiến bộ trong nông nghiệp và thủ công nghiệp thời kì Âu Lạc?

A. Tinh thần lao động sáng tạo, cần cù của nhân dân.

B. Đất nước được độc lập để phát triển ổn định.

C. Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị với nhân dân chưa sâu sắc.

D. Kế thừa thành tựu cải tiến công cụ từ thời Văn Lang.

 

Câu 9. So với nhà nước Văn Lang, tổ chức bộ máy nhà nước thời Âu Lạc có điểm gì khác biệt?

A. Giúp việc cho vua có các Lạc hầu, Lạc tướng.

 

B. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành.

C. Cả nước chia thành nhiều bộ, do Lạc tướng đứng đầu.

D. Tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước.

Câu 10. Theo em, sự ra đời của nhà nước Âu Lạc đã đặt nền tảng cho sự hình thành truyền thống nào của người Việt còn có giá trị cho đến ngày nay ?

A. Đoàn kết. B. Trọng nghĩa khí.

C. Chống ngoại xâm. D. Trọng nông.(chiều các bn)

3
12 tháng 3 2022

Câu 1. Dưới thời Văn Lang – Âu Lạc, đứng đầu mỗi bộ là:

A. Quan lang. B. Lạc tướng. C. Lạc hầu. D. Bồ chính.

Câu 2. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là gì?

A. Săn bắt thú rừng. C. Trồng lúa nước.

B. Đúc đồng. D. Làm đồ gốm.

Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?

A. Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính.

B. Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa.

C. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa…

D. Cư dân có tục gói bánh chưng, ăn trầu, nhuộm răng.

Câu 4. Cư dân Văn Lang đi lại chủ yếu bằng:

A. thuyền. B. ngựa. C. lừa. D. voi.

Câu 5. Kinh đô của nước Âu Lạc ở đâu?

A. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay)

B. Phong Khê (Cổ Loa – Đông Anh – Hà Nội ngày nay).

C. Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay)

D. Tống Bình (Hà Nội ngày nay).

Câu 6. Tại sao cư dân Văn Lang sống quần tụ trong các chiềng, chạ?

A. Họ có chung huyết thống. B. Cần phải xua đuổi thú dữ.

C. Nhu cầu trị thủy và chống  ngoại xâm. D. Yêu cầu của nền kinh tế công thương nghiệp.

Câu 7. Vì sao nhà nước mới được thành lập sau cuộc kháng chiến chống Tần lại gọi là Âu Lạc?

A. Hợp nhất vùng đất của bộ lạc Âu Việt và Lạc Việt.

B. Tên của thủ lĩnh Âu Việt.

C. Tên của thủ lĩnh Lạc Việt.

D. Tên của một bộ lạc mạnh nhất tham gia cuộc kháng chiến.

Câu 8. Đâu không phải nhân tố đưa đến sự tiến bộ trong nông nghiệp và thủ công nghiệp thời kì Âu Lạc?

A. Tinh thần lao động sáng tạo, cần cù của nhân dân.

B. Đất nước được độc lập để phát triển ổn định.

C. Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị với nhân dân chưa sâu sắc.

D. Kế thừa thành tựu cải tiến công cụ từ thời Văn Lang.

 

Câu 9. So với nhà nước Văn Lang, tổ chức bộ máy nhà nước thời Âu Lạc có điểm gì khác biệt?

A. Giúp việc cho vua có các Lạc hầu, Lạc tướng.

 

B. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành.

C. Cả nước chia thành nhiều bộ, do Lạc tướng đứng đầu.

D. Tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước.

Câu 10. Theo em, sự ra đời của nhà nước Âu Lạc đã đặt nền tảng cho sự hình thành truyền thống nào của người Việt còn có giá trị cho đến ngày nay ?

A. Đoàn kết. B. Trọng nghĩa khí.

C. Chống ngoại xâm. D. Trọng nông.

12 tháng 3 2022

từ từ thôi

 

15 tháng 1 2024
 
10 tháng 9 năm 221 TCN – 11 tháng 7 năm 210 TCN (10 năm, 304 ngày)
Kế nhiệm Tần Nhị Thế
15 tháng 1 2024

-Nhà Tần tồn tại được 15 năm.

-Năm 221 TCN,Tần Thủy Hoàng là hoàng đế