K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2023

Coi X gồm Na, Ba và O.

Ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{20,52}{171}=0,12\left(mol\right)\)

BTNT Ba, có: nBa = nBa(OH)2 = 0,12 (mol)

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na}=x\left(mol\right)\\n_O=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 23x + 16y = 21,9 - 0,12.137 (1)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

BT e, có: nNa + 2nBa = 2nO + 2nH2 ⇒ x + 0,12.2 = 2y + 0,05.2 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,14\left(mol\right)\\y=0,14\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

BTNT Na, có: nNaOH = nNa = 0,14 (mol) 

⇒ m = mNaOH = 0,14.40 = 5,6 (g)

13 tháng 8 2023

Ko bte thì mik thay bằng pt gì ạ

16 tháng 5 2021

\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{20.52}{171}=0.12\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=a\left(mol\right)\)

\(n_H=0.12\cdot2+a+0.05\cdot2=0.34+a\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2O}=0.17+0.5a\left(mol\right)\)

\(BTKL:\)

\(21.9+\left(0.17+0.5a\right)\cdot18=20.52+40a+0.05\cdot2\)

\(\Rightarrow a=0.14\)

\(m_{NaOH}=0.14\cdot40=5.6\left(g\right)\)

16 tháng 5 2021

Quy đôi A gồm : Na,Ba và O

n Ba = n Ba(OH)2 = 20,52/171 = 0,12(mol)

Gọi n Na = a(mol) ; n O = b(mol)

=> 23a + 16b + 0,12.137 = 21,9(1)

n H2 = 1,12/22,4 = 0,05(mol)

Bảo toàn e : 

$Na^0 \to Na^+ + 1e$
$Ba^0 \to Ba^{+2} + 2e$
$O^0 + 2e \to O^{-2}$

$2H^+ 2e \to H_2$
=> a + 0,12.2 = 2b + 0,05.2(2)

Từ (1)(2) suy ra a = b = 0,14

n NaOH = n Na = 0,14 mol

=> m NaOH = 0,14.40 = 5,6(gam)

1. Cho 5.1 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thấy khối lượng tăng lên 4.6 gam. Xác định số mol HCl tham gia phản ứng.2. Hòa tan a gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng dung dịch HCl thu được 17.92 lít khí H2 (đktc). Cùng lượng hỗn hợp trên hòa tan trong dung dịch NaOH dư thu được 13.44 lít khí H2 (đktc). Giá trị của a = ?.3. Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Ba. Tiến hành 2 thí...
Đọc tiếp

1. Cho 5.1 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thấy khối lượng tăng lên 4.6 gam. Xác định số mol HCl tham gia phản ứng.

2. Hòa tan a gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng dung dịch HCl thu được 17.92 lít khí H2 (đktc). Cùng lượng hỗn hợp trên hòa tan trong dung dịch NaOH dư thu được 13.44 lít khí H2 (đktc). Giá trị của a = ?.

3. Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Ba. Tiến hành 2 thí nghiệm : 
  *Thí nghiệm 1 : Cho m gam X vào nước dư thu được 1.344 lít H2 (đktc).  
  *Thí nghiệm 2 : Cho 2m gam X vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 20.832 lít khí H2 (đktc).
Tìm giá trị của m.

4. X là hỗn hợp Ba và Al. Hòa tan m gam X vào lượng dư nước thu được 8.96 lít H2 (đktc). Cũng hòa tan m gam X vào dung dịch NaOH dư thì thu được 12.32 lít khí H2 (đktc). Xác định giá trị của m.

0
1. Cho 5.1 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thấy khối lượng tăng lên 4.6 gam. Xác định số mol HCl tham gia phản ứng.2. Hòa tan a gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng dung dịch HCl thu được 17.92 lít khí H2 (đktc). Cùng lượng hỗn hợp trên hòa tan trong dung dịch NaOH dư thu được 13.44 lít khí H2 (đktc). Giá trị của a = ?.3. Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Ba. Tiến hành 2 thí...
Đọc tiếp

1. Cho 5.1 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thấy khối lượng tăng lên 4.6 gam. Xác định số mol HCl tham gia phản ứng.

2. Hòa tan a gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng dung dịch HCl thu được 17.92 lít khí H2 (đktc). Cùng lượng hỗn hợp trên hòa tan trong dung dịch NaOH dư thu được 13.44 lít khí H2 (đktc). Giá trị của a = ?.

3. Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Ba. Tiến hành 2 thí nghiệm : 
  *Thí nghiệm 1 : Cho m gam X vào nước dư thu được 1.344 lít H2 (đktc).  
  *Thí nghiệm 2 : Cho 2m gam X vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 20.832 lít khí H2 (đktc).
Tìm giá trị của m.

4. X là hỗn hợp Ba và Al. Hòa tan m gam X vào lượng dư nước thu được 8.96 lít H2 (đktc). Cũng hòa tan m gam X vào dung dịch NaOH dư thì thu được 12.32 lít khí H2 (đktc). Xác định giá trị của m.

0
25 tháng 4 2023

Coi hh X gồm: Na, Ca và O.

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na}=a\left(mol\right)\\n_{Ca}=b\left(mol\right)\\n_O=c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 23a + 40b + 16c = 20,52 (1)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo ĐLBT e, có: nNa + 2nCa - 2nO = 2nH2 ⇒ a + 2b - 2c = 0,1.2 (2)

Mà: \(n_{NaOH}=\dfrac{11,2}{40}=0,28\left(mol\right)\) 

BTNT Na, có: a = nNa = nNaOH = 0,28 (3)

Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,28\left(mol\right)\\b=0,24\left(mol\right)\\c=0,28\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

BTNT Ca, có: nCa(OH)2 = nCa = 0,24 (mol)

⇒ m = mCa(OH)2 = 0,24.74 = 17,76 (g)

23 tháng 6 2021

a, Ta có : \(n_{CO2}=\dfrac{V}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(BTNT\left(C\right):n_{MgCO3}=n_{CO2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgCO3}=n.M=8,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgO}=8\left(g\right)\)

b, Thấy sau khi phản ứng xảy ra thu được dung dịch A gồm \(MgSO_4\) và có thể còn \(H_2SO_4\) dư .

\(BTNT\left(Mg\right):n_{MgSO_4}=n_{MgCO3}+n_{MgO}=0,3\left(mol\right)\)

\(PTHH:MgSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+BaSO_4\downarrow\)

.................0,3............0,3..................0,3..................0,3.............

\(\Rightarrow m_{\downarrow}=m_{Mg\left(OH\right)2}+m_{BaSO4}=87,3\left(g\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}m\downarrow=110,6\left(g\right)>87,3g\\n_{Ba\left(OH\right)2}=C_M.V=0,45>n_{Ba\left(OH\right)2pu}\left(0,3mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> Dung dịch A vẫn còn H2SO4 dư và mol BaSO4 được tạo ra tiếp là :

\(n_{BaSO4}=\dfrac{110,6-87,3}{M}=0,1\left(mol\right)\)

\(PTHH:H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)

..................0,1............0,1...............0,1........................

Lại có : \(n_{Ba\left(OH\right)2}=0,45\left(mol\right)\)

=> Trong dung dịch B còn có Ba(OH)2 dư ( dư 0,45 - 0,3 - 0,1 = 0,05mol)

\(\Rightarrow C_{MBa\left(OH\right)2}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,05}{0,5}=0,1\left(M\right)\)

Vậy ...