Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời kì Văn Lang - Âu Lạc | Thời kì bị đô hộ |
Vua | Quan lại đô hộ |
Quý tộc | Hào trưởng Việt / Địa chủ Hán |
Nông dân công xã | Nông dân công xã Nông dân lệ thuộc |
Nô tì | Nô tì |
*Diễn biến
Triệu Quang Phục (con của Triệu Túc) là người có công lớn trong cuộc khởi nghĩa và được Lý Bí Tất tin cậy. Sau thất bại ở hồ Điển Triệt, ông được Lý Nam Đế trao quyền chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Lương.
Triệu Quang Phục quyết định lui quân về vùng Dạ Trạch (Hưng Yên).
về sau, nhân dân thường gọi ông là Dạ Trạch Vương.
Quân Lương tăng cường lực lượng bao vây Dạ Trạch và cố sức tấn công. Nghĩa quân anh dũng chống trả. Tình thế giằng co kéo dài. Đến năm 550, nhà Lương có loạn, Trần Bá Tiên phải bỏ về nước. Chớp thời cơ đó, nghĩa quân Triệu Quang Phục phản công đánh tan quân xâm lược, chiếm được Long Biên. Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.
* Ý nghĩa :
Thể hiện tinh thần yêu nước, đoàn kết, quyết tâm dành lại độc lập của dân tộc ta
- Bắt nhân dân ta đóng nhiều thứ thuế vô lí, bắt nhân dân cống nộp sản vật quý hiếm như: ngà voi, đồi mồi,…
- Bắc những người thợ thủ công giỏi, khéo tay về nước.
- Đưa người Hán sang sống chung với người Việt để “thuần hóa” người Việt.
- Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta,…
=> Những chính sách vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt.
- Chính sách thâm hiểm nhất: là đồng hóa. Chúng muốn đồng hóa dân tộc ta về mọi mặt, biến nước ta trở thành một quận, huyện của chúng.
Thế này là dài hay ngắn, các bạn góp ý để mik rút gọn cho....
chính sách cai trị thâm hiểm nhất là muốn đồng hóa dân tộc ta
Thời gian | Sự kiện | Nhân vật chính | Kết quả |
Thế kỉ VII TCN | Nước Văn Lang thành lập. | Vua Hùng | Thành lập nhà nước đầu tiên của dân tộc |
207 TCN | Kháng chiến chống quân Tần của Thục Phán thắng lợi. | Thục Phán (An Dương Vương) | Nước Âu Lạc thành lập. |
179 TCN | Nước Âu Lạc bị quân Triệu Đà xâm lược. | An Dương Vương, Triệu Đà | Nước ta rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc. |
Năm 40 | Khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ | Trưng Trắc, Trưng Nhị | Giành được thắng lợi. |
42-43 | Kháng chiến của nhân dân ta chống quân xâm lược Hán | Trưng Trắc, Trưng Nhị | Cuộc kháng chiến thất bại. |
192-193 | Hợp nhất các bộ lạc Dừa và Cau | Khu Liên, Các vua Lâm Ấp. | Nước Lâm Ấp được thành lập, sau đổi tên thành Cham-pa. |
248 | Khởi nghĩa Bà Triệu | Triệu Thị Trinh | Cuộc khởi nghĩa thất bại |
542-544 | Khởi nghĩa Lý Bí | Lý Bí | Khởi nghĩa thắng lợi, nước Vạn Xuân được thành lập. |
550 | Cuộc khởi nghĩa của Triệu Quang Phục | Triệu Quang Phục | Khởi nghĩa thắng lợi, giành lại độc lập |
Đầu thế kỉ VIII | Khởi nghĩa Mai Thúc Loan | Mai Thúc Loan | Nghĩa quân làm chủ Tống Bình, sau đó bị nhà Đường đàn áp. |
905 | Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ | Khúc Thừa Dụ | Thắng lợi, giành quyền tự chủ |
930-931 | Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ nhất | Dương Đình Nghệ | Thắng lợi, xây dựng nền tự chủ |
938 | Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai | Ngô Quyền | Thắng lợi, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc. |
Thời gian | Sự kiện | Nhân vật chính | Kết quả |
Thế kỉ VII TCN | Nước Văn Lang thành lập. | Vua Hùng | Thành lập nhà nước đầu tiên của dân tộc |
207 TCN | Kháng chiến chống quân Tần của Thục Phán thắng lợi. | Thục Phán (An Dương Vương) | Nước Âu Lạc thành lập. |
179 TCN | Nước Âu Lạc bị quân Triệu Đà xâm lược. | An Dương Vương, Triệu Đà | Nước ta rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc. |
Năm 40 | Khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ | Trưng Trắc, Trưng Nhị | Giành được thắng lợi. |
42-43 | Kháng chiến của nhân dân ta chống quân xâm lược Hán | Trưng Trắc, Trưng Nhị | Cuộc kháng chiến thất bại. |
192-193 | Hợp nhất các bộ lạc Dừa và Cau | Khu Liên, Các vua Lâm Ấp. | Nước Lâm Ấp được thành lập, sau đổi tên thành Cham-pa. |
248 | Khởi nghĩa Bà Triệu | Triệu Thị Trinh | Cuộc khởi nghĩa thất bại |
542-544 | Khởi nghĩa Lý Bí | Lý Bí | Khởi nghĩa thắng lợi, nước Vạn Xuân được thành lập. |
550 | Cuộc khởi nghĩa của Triệu Quang Phục | Triệu Quang Phục | Khởi nghĩa thắng lợi, giành lại độc lập |
Đầu thế kỉ VIII | Khởi nghĩa Mai Thúc Loan | Mai Thúc Loan | Nghĩa quân làm chủ Tống Bình, sau đó bị nhà Đường đàn áp. |
905 | Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ | Khúc Thừa Dụ | Thắng lợi, giành quyền tự chủ |
930-931 | Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ nhất | Dương Đình Nghệ | Thắng lợi, xây dựng nền tự chủ |
938 | Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai | Ngô Quyền | Thắng lợi, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc |
Câu 1:
- Năm nay là năm 2017 thuộc thế kỉ 21, vậy kihoảng cách thời gian so với các sự kiện trên bảng sẽ là:
- Năm 179 (TCN) thuộc thế kỉ II(TCN), Triệu Đà xâm lược Âu Lạc cách ngày này 2196 năm.
- Năm 111 (TCN) nhà Hán chiếm Âu Lạc, cách ngày này là 2128 năm.
- Năm 40, khởi nghĩa Hai Bà Trưng, cách ngày này là 1977 năm.
- Năm 248, khởi nghĩa Bà Triệu, cách ngày này là 1769 năm.
- Năm 542, khởi nghĩ Lí Bí, cách ngày này là 1475 năm.
- Câu 2
- Trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch :
Cơ sở tính âm lịch dựa vào sự di chuyển Mặt Trăng quanh Trái Đất, cách tính này có liên quan chặt chẽ đến thời vụ của sản xuất nông nghiệp. Vì vậy, lịch ghi cả ngày, tháng âm lịch để nông dân thực hiện sản xuất theo đúng thời vụ.
- Triệu Quang Phục là con của Triệu Túc , có công lớn troq cuộc khởi nghĩa và đc Lý Bí rất tin cậy . Ông đc Lý Nam Đế trao quyền chỉ huy cuộc kháng chiến choosng quân Lương
- TQP đánh bại đc quân Lương vì :
+) TQP là tướng giỏi , tài năng
+) Cuộc khởi nghĩa đc NDân ủng hộ
+) Tinh thần chiến đấu kiên cường
+) Bt tận dụng ưu thế của Dạ Trạch
+) Bt lợi dụng thời cơ để đánh giặc
Về Triệu Quang Phục :
Triệu Quang Phục cùng cha là Triệu Túc tham gia cuộc khởi nghĩa ngay từ những ngày đầu. Là một vị tướng có tài, được Lý Bí tin cậy...
Ông đánh bại được quân Lương, giành lại độc lập cho đất nước vì: được nhân dân ủng hộ, chọn đúng nơi để xây dựng căn cứ và phát triển lực lượng là vùng đất Dạ Trạch - Hưng Yên, biết chọn cách đánh du kích để lấy yếu thắng mạnh.
mik lớp 6 mà sao chưa học phần này nhỉ
Ở giai đoạn đầu của quá trình hình thành loài người, loài vượn cổ sống khoảng chừng 6 triệu năm trước kia, đã có thể đi đứng thẳng bằng hai chân, cầm nắm và sử dụng công cụ lao động, cũng tồn tại thể ăn được hoa quả và một số động vật hoang dã nhỏ. Và vào lúc 3 – 4 triệu năm, người vượn tối cổ được tiến hóa từ người vượn cổ, sau hơn 2 triệu năm lao động.
Lúc này người tối cổ đã có thể đứng bằng 2 chân, 2 tay có thể cầm nắm, đã bắt đầu đi đứng thẳng và đôi tay tự do sử dụng. Hộp sọ của người tối cổ lớn. Bộ xương của họ được tìm thấy ở Đông Phi, Gia – va (Inđônêxia), Bắc Kinh (Trung Quốc), Thanh Hóa (Việt Nam).
Trên thế giới, người vượn tối cổ xuất hiện từ thời điểm cách đây từ 4 triệu năm đến 50 – 40 vạn năm. Sự xuất hiện của người tối cổ – từ vượn cổ thành người vượn cổ – đánh đấu sự tiến triển nhảy vọt từ vượn thành người và là tiền đề cho những người tinh khôn hiện tại. Ở Việt Nam, các nhà khảo cổ học đã tìm thấy nhiều dấu tích của người tối cổ tương ứng với thời kì đồ đá cũ.
Xem Thêm Đá bàn bếp VICOSTONE là gì? Tổng hợp những điều cần biết về Đá bàn bếp VICOSTONE là gì
Những di cốt và các công cụ lao động được tìm thấy thực tế và được công nhận trong các di chỉ Thẩm Khuyên, Thẩm Hai, núi Đọ, Ma Ươi… đã minh chứng cho việc có mặt của người vượn ở Việt Nam.
Mặc dù vẫn cần tiếp tục phải xác thực hơn để đã chiếm lĩnh được Kết luận chính xác nhất, song cho tới hiện tại thì giới nghiên cứu ở nước ta đều suy xét rằng: từ thời điểm cách đây tầm khoảng chừng từ 20 – 30 vạn năm, họ sinh sống đã sống tại Việt Nam.
Một số hình ảnh về người tối cổ
Đặc điểm của người tối cổ
Sau thời điểm tiến hóa từ vượn cổ, họ đã tiến hóa thành người, tuy nhiên vẫn còn dấu tích nên có đặc điểm: phần trán thấp và bợt ra phía sau, mày nổi cao, xương hàm nhô ra phía trước, trên người vẫn còn một lớp lông rải rộng.
Hộp sọ đã phát triển nên người tối cổ đã hiểu cách thức chế tạo các công cụ đá gọi là đồ đá cũ. Người tối cổ có ngôn ngữ và tôn giáo. Thường họ sống thành bầy có người đứng đầu gia đình. Và bắt đầu hình thành nên bầy người nguyên thủy.
Xem Thêm 197 là gì? Quyền lợi của người dùng khi sử dụng 197
Cuộc sống của người tối cổ
Cuộc sống của người tối cổ
Người tối tổ có cuộc sống khá cập kênh do phụ thuộc vào thiên nhiên. Hoạt động đó chính là săn bắt và hái lượm. Họ thường ở trong các hang động, dưới mái nhà hoặc dựng lều. Mặc dù có sự phân công lao động và phát minh ra lửa nhưng họ vẫn chưa tự chủ với thiên nhiên.
Tổ chức xã hội của người tối cổ là gì?
Tổ chức xã hội của họ là bầy người nguyên thủy. Bầy người nguyên thủy được hình thành từ 5-7 người tối cổ có quan hệ huyết thống ruột thịt. Họ sẽ tổ chức có người đứng đầu, thực hiện cùng làm cùng hưởng và có sự phân công rất rõ ràng ràng về công việc lao động giữa nam và nữ.
Công cụ sản xuất của người tối cổ là gì?
Người tối cổ đã ghè, đẽo một mặt mảnh đá hay hòn cuội để làm công cụ lao động sản xuất của mình.
Phương thức kiếm sống của người tối cổ là gì?
Phương thức kiếm sống của người tối cổ đó chính là săn bắt, hái lượm.
Hi vọng với những lý giải của Bankstore về người tối cổ sẽ hấp dẫn cho việc tìm hiểu của bạn. Chúc bạn luôn tìm thấy những chủ đề có lợi trong lịch sử hào