K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2017

bài 2:

* Áp dụng công thức P= 10.m với m là khối lượng có đơn vị là kg

a,

P= 10.m = 120. 10= 1200 N

b, đổi 1,2 tấn= 1200 kg

P= 10.m= 1200. 10= 12000 N

c, Đổi 350g= 0,35 kg

P= 10.m= 0,35. 10= 3,5 N

d, Đổi 75g= 0,075 kg

P= 10.m= 0,075. 10= 0,75 N

e,

P= 10.m= 7,8. 10= 78N

f,

Đổi 125,5g= 0,1255kg

P= 10.m= 0,1255 .10= 1,255N

23 tháng 11 2017

Bài 2 : a) Trọng lượng của vật 120kg :

\(P=m.10=120.10=1200N\)

b) 1,2 tấn = 1200kg

\(P=m.10=1200.10=12000N\)

c) 350g = 0,35kg

\(P=m.10=0,35.10=3,5N\)

d) 75g = 0,075kg

\(P=m.10=0,075.10=0,75N\)

e) \(P=m.10=7,8.10=78N\)

f) 125,5g = 0,1255kg

\(P=m.10=0,1255.10=1,255N\)

Bài 3 :

a) \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{150}{10}=15kg\)

b) \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{78000}{10}=7800kg\)

c) \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{15}{10}=1,5kg\)

\(1,5kg=1500g\)

d) \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{0,75}{10}=0,075kg\)

\(0,075kg=7,5g\)

e) \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{5,3}{10}=0,53kg\)

Bài 4 : \(20dm^3=0,02m^3\)

Khối lượng riêng của sắt :

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{15,6}{0,02}=780kg/m^3\)

Đáp số : 780kg/m3

Bài 5 : 7,5 tấn = 7500kg

Khối lượng riêng của cát :

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{7500}{5}=1500\left(kg/m^3\right)\)
Trọng lượng riêng của cát :

\(d=D.10=1500.10=15000\left(N/m^3\right)\)

Đáp số : 15000N/m3

Bài 6 : 10dm3 = 0,01m3

Trọng lượng của 15kg cát :

\(P=m.10=15.10=150\left(N\right)\)

\(0,01m^3:150N\)

\(4m^3:...N\)

Trọng lượng của 4m3 cát :

\(4.150:0,01=60000\left(N\right)\)

a) \(15kg:0,01m^3\)

\(9000kg:...m^3\)
Thể tích đống cát khối lượng 9000kg :

\(9000.0,01:15=6\left(m^3\right)\)

Đáp số : 60000N

a) 6m3

Có gì sai thông cảm nhé, tớ mệt quá

28 tháng 3 2020

1) 68oF
2)40oC
3)77oF
4)35oC
5)86oF
6)45oC
7)98,6oF

29 tháng 4 2020

Giúp con Trình bày cách đối các nhiệt độ sau:
a. 212°F=...100...... °C
b. 104°F =....40..... °C
c. -4°F = .......-20.....°C
d. 5°F = .......15.......°C
e. -30,4°F =.....-24,67.... °C
f. 69,8 °F =......21..... °C
g. 26,6 °F =....-3....... °C
h. -16°C =.....-.26,67....... °F
i. 100°C =.....21....... °F
j. 0°C=....32....... °F
k. -30°C = .......-34,4....°F
l. 37°C = 2,78..... °F
m. 2 °C =........35,6.... °F
n. -17,5 "C= ..-27,5........... °F

ĐỀ 3 Câu 1: Nêu dụng cụ đo độ dài? Giới hạn đo của thước là gì? Độ chia nhỏ nhất của thước là gì? Câu 2: Đơn vị đo độ dài là gì? Câu 3: Nêu một số dụng cụ đo thể tích? Giới hạn đo của bình chia độ là gì là gì? Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là gì? Câu 4: Khối lượng là gì? Dụng cụ đo khối lượng là gì? Đơn vị đo khối lượng là gì? Nêu một số loại cân mà em...
Đọc tiếp

ĐỀ 3

Câu 1: Nêu dụng cụ đo độ dài? Giới hạn đo của thước là gì? Độ chia nhỏ nhất của thước là gì?
Câu 2: Đơn vị đo độ dài là gì?
Câu 3: Nêu một số dụng cụ đo thể tích? Giới hạn đo của bình chia độ là gì là gì? Độ chia nhỏ nhất của
bình chia độ là gì?
Câu 4: Khối lượng là gì? Dụng cụ đo khối lượng là gì? Đơn vị đo khối lượng là gì? Nêu một số loại
cân mà em biết?
Câu 5: Lực là gì? Dụng cụ đo lực là gì? Đơn vị đo lực là gì?Kí hiệu lực ?
Câu 6: Thế nào là hai lực cân bằng?
Câu 7: Nêu kết quả tác dụng của lực?
Câu 8: Tìm số thích hợp điền vào các chỗ trống dưới đây:
a.
b. 1m = …….. dm
c. 1m = …….. cm
d. 1cm = …….mm
e. 1km = ………m
f. 1m 3 = ………dm 3
g. 1m 3 = ……….cm 3
h. 1m 3 = ………. lít
i. 1m 3 = …………ml
j. 1m 3 = ………….cc

2
21 tháng 4 2020

câu 1

- Những dụng cụ đo độ dài: Thước dây, thước cuộn, thước mét, thước kẻ. - Giới hạn đo của một thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước. - Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. ... - Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của Việt Nam mét, kí hiệu m.

câu 2

km-dam-ha-m-dm-cm-mm

câu 3

Cơ học lớp 6câu 4

Khối lượng là số cân nặng của vật
Dùng cân để đo khối lượng, đơn vị đo ( kg)

cân dùng đề đo: cân rô-bec-van, cân điện tử, ...

câu 5

Cơ học lớp 6

câu 6

Lực hút của trái đất có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. -Lực nâng của mặt bàn có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên. Vì quyển sách nằm yên nên 2 lực này 2 lực cân bằng. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật.

câu 7

Lực tác dụng lên một vật có thể làm vật biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng.

21 tháng 4 2020

1.Nêu dụng cụ đo độ dài.
-Những dụng cụ đo độ dài là :Thước dây,thước kẻ,thước mét....
Giới hạn đo của thước đo là gì?
- Giới hạn đo của thước là chiều dài lớn nhất ghi trên thước.
Độ chia nhỏ nhất của thước là gì?
- Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạnh chia liên tiếp trên thước.

2. Đơn vị đo độ dài là: mm ; cm ; dm ; m ; ...

3.Một số dụng cụ đo thể tích Bình chia độ,ca đong,bơm tiêm ghi sẵn dung tích

Giới hạn đo của bình chia độ là thể tích lớn nhất được ghi trên bình.

Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là độ dài giữa hai vách chia liên tiếp ghi trên bình.

4. Khối lượng là chỉ số về lượng vật chất tạo thành vật thể. Đơn vị đo của khối lượng là gam (g), Ki-lô-gam (kg)

Dụng cụ đo khối lượng :cân
Đơn vị đo:kg ngoài ra g,tấn,tạ,yến,...
Một số loại cân: cân y tế,cân tạ,cân đòn,cân đồng hồ.

5. Lực là khi vật này đẩy hoặc keo vật kia.

Dụng cụ đo lực: Lực kế.

Đơn vị lực là Niu-tơn, kí hiệu là N.

6.Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau., có cùng phương(nằm trên một đường thẳng) nhưng ngược chiều tác dụng vào cùng một vật.

7.Nếu mình tác dụng lực lên 1 vật thì vật đó chuyển động hoặc bị biến dạng

8.

a. ko rõ đề

b. 1m = 10 dm
c. 1m = 100 cm
d. 1cm = 10 mm
e. 1km = 1.000 m
f. 1m 3 = 1.000 dm 3
g. 1m 3 = 1.000.000 cm 3
h. 1m 3 = 1.000 lít
i. 1m 3 = 1.000.000 ml
j. 1m 3 = 1.000.000 cc

5 tháng 6 2018

(bỏ phần từ hàng kẻ trở xuống ik)

a/ (Thư vẽ roy, tương tự dựa vô mak vẽ)

b/ Băng phiến này nóng chảy ở 80oC

c/ Từ phút 5, băng phiến bắt đầu nóng chảy

d/ Thời gian nóng chảy là 2 phút

e/ Sự đông đặc bắt đầu ở phút thứ 13. Nhiệt độ là 80oC

f/ Thời gian đông đặc kéo dài 3 phút

g/ Khoảng thời gian nhiệt độ băng phiến tăng: Từ phút thứ 0 đến phút thứ 10

Khoảng thời gian nhiệt độ băng phiến giảm: Từ phút thứ 10 đến phút thứ 22

5 tháng 6 2018

thks <3

17 tháng 8 2018

1. a) Người ta xản xuất xuất ra nhiều loại thước khác nhau để phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau và đo độ dài khác nhau

b)GHD(Giới hạn đo):là độ dài lớn nhất được ghi trên thước

DCNN(độ chia nhỏ nhất): là độ dài giữa hai vạnh chia liên tiếp trên thước

h mik bận rồi phần 2 bn tự làm nha !!!

17 tháng 8 2018

chữ hơi bé cố nhìn nha

19 tháng 6 2020

a. Từ phút 0 - phút 4: thể rắn.

Từ phút 6 - phút 8: thể rắn và lỏng.(quá trình nóng chảy)

Từ phút 10 - phút 12: thể lỏng.

b. Chất này là băng phiến. Vì băng phiến nóng chảy và đông đặc ở nhiệt độ 80o C.

19 tháng 6 2020

bn làm đúng rồi đấy, cảm ơn bn, mik sẽ cho bn một like

19 tháng 8 2018

a) 2,05 km = 2050 m = 20500 dm = 205000 cm = 2050000 mm

b) 0,25 tấn = 2,5 tạ = 250 kg = 2500 lạng = 250000 g = 250000000 mg

c) 0,5 l = 0,0005 m3 = 0,5 dm3 = 500 cm3 = 500 ml

d) 15000 cc = 15 l = 15000 cm3 = 15 dm3 = 0,015 m3 = 15000 ml

e) 2008 mg = 0,002008 kg = 2,008 g = 0,02008 lạng = 2008 mg

21 tháng 8 2018

Bn sai câu b)

1.Một chất lỏng có thể tích 2 lít có khối lượng 1,6kg. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của chất đó ? Giải: Đổi 2 lít = 2dm3 =0,002 m3 Khối lượng riêng của chất đó là: D = m/v = 1,6 : 0,002 = 800 (kg/m3) Trọng lượng riêng của chất đó là: d = 10 . D = 10 . 800 = 8000 (N/m30) 2.Một vật có khối lượng 1,5kg được treo nằm yên dưới 1 lò xo. Hãy xác định các lực tác dụng lên vật cho...
Đọc tiếp

1.Một chất lỏng có thể tích 2 lít có khối lượng 1,6kg. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của chất đó ?
Giải:
Đổi 2 lít = 2dm3 =0,002 m3
Khối lượng riêng của chất đó là: D = m/v = 1,6 : 0,002 = 800 (kg/m3)
Trọng lượng riêng của chất đó là: d = 10 . D = 10 . 800 = 8000 (N/m30)

2.Một vật có khối lượng 1,5kg được treo nằm yên dưới 1 lò xo. Hãy xác định các lực tác dụng lên vật cho biết phương chiều độ lớn của các lực đó?
Giải:
_Các lực tác dụng lên vật đó là:
Trọng lực (lực hút của Trái Đất) : Có phương thẳng đứng, chiều hướng về phía Trái Đất, có độ lớn là: P = 10 . m = 10 . 1,5 = 15 (N)
_Lực đàn hồi của lò xo: Có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống, có độ lớn bằng trong lực, hay:
F = P = 15N

3.Trọng lượng có phương ...thẳng đứng ...(1) có chiều ..hướng về phía Trái Đất...(2)

4.Lực tác dụng lên một vật ..làm biến dạng..(3) vật đó hoặc lam vật đó ...biến đổi chuyển động...(4)

5.Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc là ..máy cơ đơn giản..(5). Sử dụng các máy cơ đơn giản giúp thực hiện công viêc..dễ dàng hơn..(6)

7.Lực nào dưới đây là lực đàn hồi
A.Trọng lực của quả nặng B.Lực hút của nam châm lên miếng cắt
C.Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp D.Lực kết đính của tờ giấy dán trên bảng
Đáp án: C , D

8.Đơn vị đo khối lượng riêng là:
A.N/m3 B.Kg/m2 C.Kg D.Kg/m3
Đáp án : D

9.Dụng cụ để đo lực là :
A. cân B. Bình chia độ C. Lực kế D. Thước dây
Đáp án: C

10.Dụng cụ nào sau đây để đo độ dài:
A. Thước B. Lực kế C. Cân D. Bình chia độ
Đáp án: A

11.Khối lượng của một vật để chỉ:
A. Lượng chất tạo thành vật B. Độ lớn của vật
C. thể tích của vật D. Chất
Đáp án: A

1
5 tháng 1 2018

Câu 11 đáng lẽ là D chứ?

Khối lượng của một vật là lượng chất chứa trong vật

18 tháng 2 2018

kệ nờ