K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2019

Phương trình trên giải sai.

\(x\left(x+2\right)=x\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow x\left(x+2\right)-x\left(x+3\right)=0\)

\(x\left(x+2-x-3\right)=0\)

\(-1.x=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

Vậy \(x=0\)

Phương trình trên sai:

Giải lại:

x(x+2)=x(x+3)

=>x2+2x-x2-3x=0

=>-x=0

=>x=0

^_^

10 tháng 12 2021

1 sai

(a-b).(a+b)=a^2-b^2

2 đúng

3 đúng

4 sai

 

(x-3)^2=-(3-x)^2

5 sai

(x-3)^3=-(3-x)^3

12 tháng 11 2016

sao lại có dấu (- ) dằng trước thế 

VD đúng còn gì

k mk nha

12 tháng 11 2016

VD sai nhé bạn. Chỉ bình phương mới viết được dưới dạng (a-b)^2 = (b-a)^2 (Có hiểu vì sao viết được như này ko?)

18 tháng 1 2017

Theo bài ra , ta có : 

\(2\left(x+1\right)+3=2-x\)

\(\Leftrightarrow2x+2+3=2-x\)

\(\Leftrightarrow2x+x=2-2-3\)

\(\Leftrightarrow3x=-3\)

\(\Leftrightarrow x=-1\left(đpcm\right)\)

Vậy x = -1 là nghiệm của phương trình trên 

Chúc bạn học tốt =))

18 tháng 1 2017

Bạn thay -1 vào x rồi giải bình thường là được mà

Nếu 2 vế = nhau thì x = -1 là nghiệm

a) có

b) ko

c) có

 

28 tháng 4 2020

A.yes

B.no

C.yes

a, Tại x=−1, khi đó phương trình là:

−1+1=3−(−1)

⇒0=4 (vô lý)

Vậy −1 không là nghiệm của phương trình trên

b, Tại x=−1, khi đó phương trình là:

2.(−1+1)=4.(2+1)+(−1)−1

⇒0=10 (vô lý)

Vậy −1 không là ngiệm của phương trình trên

\(a,x+1=3-x\)

Thay \(x=-1\)vào biểu thức ta được ,

\(-1+1=3--1\)

\(\Rightarrow0=4\left(vl\right)\)

\(b,2\left(x+1\right)=4\left(2-x\right)+x-1\)

thay \(x=-1\)vào biểu thức ta được ,

\(2\left(-1+1\right)=4\left(2--1\right)+-1-1\)

\(\Rightarrow0=12-2\)

\(\Rightarrow0=10\left(vl\right)\)

12 tháng 7 2017

Lời giải của bạn Hòa như trên là sai. Vì bạn đã chia cả hai vế của phương trinh cho x mà chưa biết là x = 0 hay \(x\ne0\)

Nếu \(x\ne0\)thì lời giải như trên là chính xác.

Nếu x = 0 thì phương trình có một nghiệm là 0.
 

Nguyễn Việt Hoàng

 Bạn Hòa giải sai. Vì không thể chia hai vế của phương trình đã cho với x (bởi vì x có thể = 0) để được phương trình x + 2 = x + 3. Làm như thế này có thể làm mất nghiệm của phương trình ban đầu.

- Lời giải đúng:

Giải bài 13 trang 13 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

(Hoặc: x(x + 2) = x(x + 3)

⇔ x(x + 2) - x(x + 3) = 0 (chuyển vế)

⇔ x(x + 2 - x - 3) = 0 (rút nhân tử chung x)

⇔ x.(-1) = 0

⇔ x = 0)

6 tháng 2 2022

A) x^2+x+1=x+2  

x^2+x-x=2-1 x^2=1thay 1 vào x ta sẽ được 1^2=1 tương đương 1=1 suy ra 1 là nghiệm của phương trình aB)3(x^2+1)-2=3x+13x^2+3-2=3x+13x^2+1=3x+1thay 1 vào phương trình ta sẽ được 3+1=3+1 vì 2 bên bằng nhau nên 1 sẽ là nghiệm của phương trình b   
6 tháng 2 2022

-Bạn gõ latex đi, chứ mình nhìn rối quá.