Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
* Giống nhau:
- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.
- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
* Khác nhau:
Thời Lý - Trần | Thời Lê sơ |
- Bảo vệ quyền lợi tư hữu - Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ | - Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế. - Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. - Hạn chế phát triển nô tì. - Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn thể hiện ở bộ "Luật Hồng Đức". |
* Giống nhau:
- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.
- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
* Khác nhau:
- Thời Lý: ban hành bộ Hình thư. Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta (1042). Tuy nhiên, bộ luật mới chỉ mang tính chất sơ khai, chưa đầy đủ.
- Thời Trần: Ban hành Quốc triều hình luật. Đặt Thẩm hình viện để xét việc kiện cáo. Đặt chuông tại điện Long Trì để dân kêu oan. => Tiến bộ trong luật pháp và việc quản lí đất nước hơn so với thời Lý.
GIỐNG NHAU:
-cả hai vương triều đều do đế quốc bên ngoài xâm chiếm và xây dựng nên
-tạo điều kiện cho văn hóa phát triển
-áp bức thống trị nhân dân ẤN ĐỘ->sự mâu thuẫn giai cấp và dân tộc,làm cho cà 2triều đại đều suy yếu và sụp đổ
KHÁC NHAU:
*HỒI GIÁO ĐÊ-LI:
-năm 1206 người Hồi giáo đến xâm chiếm ẤN ĐỘ và lập ra vương triều Hồi giáo ĐÊ-LI
-chính sách cai trị:
+truyền bá,áp đặt đạo hồi,tự dành cho mình quyền ưu tiên trong ruộng đất và địa vị quan lại
+tôn giáo:thi hành chính sách mềm mỏng nhưng vẫn xuất hiện phân biệt tôn giáo
+văn hóa:văn hóa hồi giáo được truyền vào ẤN ĐỘ,xây dựng 1 số công trình kiến trúc mang dấu ấn Hồi giáo và xây dựng kinh đô ĐÊ-LI thành 1 trong những thành phố lớn nhất thế giới
*ẤN ĐỘ MÔGÔN:
-vua Ba-bua (gốc Trung Á,tự nhận là dòng dõi Mông Cổ)đến xâm chiếm ẤN ĐỘ lập ra vương triều MOGÔN(1526-1707)
-chính sách cai trị:các vua ra sức củng cố theo hướng ẤN ĐỘ hóa,xây dựng đất nước,đưa ẤN ĐỘ đạt đến bước phát triền mới dưới thời vua A-CƠ-BA(1556-1605)
+xây dựng chính quyền mạnh dựa trên liên kết quý tộc,không phân biệt nguồn gốc
+xây dựng khối hòa hợp dân tộc,hạn chế sự phân biệt chủng tộc và tôn giáo,hạn chế sự bóc lột của chủ đất và quý tộc
+đo đạc lại ruộng đất để định ra mức thuế đúng đắn và hợp lí,thống nhất đơn vị đo lường
+khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hóa nghệ thuật.
-Khí hậu châu á nóng hơn châu âu.
- Châu á chủ yếu làm nông nghiệp còn châu âu thì xuất nhập khẩu các máy móc,...
-Châu á rộng hơn Châu âu
-Châu á có các phong tục khác châu âu
-Châu á có màu da vàng còn châu âu có màu da trắng
Giong nhau :
-Tranh the manh cua giac rut rui de bao toan luc luong cho thoi co phan cong
- Thuc hien ke hoach " vuon khong nha trong"
Khac nhau
- Tap chung tieu diet doan thuyen luong khien cho giac bi dong kho khan
- Bo tri tran dia bai coc tren song Bach Dang .Danh xap y do xam luoc cua nhaNguyen
Sự giống nhau:
+ Nông nghiệp phát triển, ruộng đất công chiếm số lượng lớn.
+ Khai khẩn đất hoang.
+ Xây dựng hệ thống đê điều kiên cố.
+ Nhiều ngành nghề thủ công phát triển.
+ Nội thương, ngoại thương (buôn bán) đều rất phát triển.
Sự khác nhau:
Nhà Lý: RUộng đất thuộc quyền tố cao của nhà vua.
Nhà Trần: Ruộng đất của nhà nước, vương hầu, quý tộc, địa chủ,.....
Tham khảo:
Sự giống nhau của hai bộ máy nhà nước
– Vua là người đứng đầu đất nước, nắm giữ mọi quyền hành. Giúp việc cho vua gồm có các quan văn, quan võ.
– Tổ chức nhà nước theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
– Các vị trí cấp trung ương quan trọng đều do người thân cận, cùng dòng máu nắm giữ.
– Tổ chức quản lý bộ máy nhà nước phân chia các cấp giống nhau.
Sự khác nhau của hai bộ máy nhà nước
– Nhà Trần thực hiện chế độ Thái thượng hoàng, cha cùng con cai trị đất nước. Nhưng nhà Lý chỉ có Vua là người đứng đầu.
– Ở thời Lý, đất nước chia làm 24 Lộ, còn thời Trần thu hẹp trong 12 Lộ để dễ dàng quản lý.
– Thời Trần có cử thêm một số quan lại để trông coi việc sản xuất.
Tham khảo
Giống nhau của hai bộ máy nhà nước
– Vua là người đứng đầu đất nước, nắm giữ mọi quyền hành. Giúp việc cho vua gồm có các quan văn, quan võ.
– Tổ chức nhà nước theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
– Các vị trí cấp trung ương quan trọng đều do người thân cận, cùng dòng máu nắm giữ.
– Tổ chức quản lý bộ máy nhà nước phân chia các cấp giống nhau.
Sự khác nhau của hai bộ máy nhà nước– Nhà Trần thực hiện chế độ Thái thượng hoàng, cha cùng con cai trị đất nước. Nhưng nhà Lý chỉ có Vua là người đứng đầu.
– Ở thời Lý, đất nước chia làm 24 Lộ, còn thời Trần thu hẹp trong 12 Lộ để dễ dàng quản lý.
– Thời Trần có cử thêm một số quan lại để trông coi việc sản xuất.
Nhận xét: Bộ máy nhà nước nhà Trần rất chặt chẽ, quy củ, cụ thể, hoàn chỉnh dễ điều khiển, mọi quyền lực của vua càng ngày càng lớn mạnh.
-Thời gian:
+ Mĩ: Ngắn: 7 năm (1775-1782)
+ Pháp: Ngắn: 10 năm (1789-1799)
-Hình thức:
+ Mĩ: Chiến tranh giành độc lập
+ Pháp: Nội chiến kết hợp chống ngoại xâm
- Nhiệm vụ:
+ Mĩ: Chống lại chính quyền thực dân Anh, lập nước mới, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Mĩ.
+ Pháp: Lật đổ chế độ phong kiến. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. Giải quyết vấn đề về ruộng đất.
- Giai cấp lãnh đạo:
+ Mĩ: Tư sản và chủ nô
+ Pháp: Tư sản
- Lực lượng:
+ Mĩ: Tư sản và chủ nô
+ Pháp: Tư sản
- Kết quả:
+ Mĩ: Lật đổ chính quyền thực dân Anh, đưa giai cấp tư sản và chủ nô lên nắm quyền. Thành lập hợp chủng quốc Hoa Kì. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Mĩ
+ Pháp: Thiết lập nền cộng hòa. Giải quyết vấn đề về ruộng đất. Đập tan thù trong giặc ngoài.
- Tính chất:
+ Mĩ: Cách mạng tư sản không triệt để
+ Pháp: Cách mạng tư sản triệt để