Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đẫm ở đây miêu tả đôi cách của con ong có màu sắc y như màu nắng
-(ý mik là đẫm ở đây là người ta miêu tả ánh nắng đã tô màu cho đôi cánh của chú ong)
đôi cánh ong rất đẹp vì nó được tô màu của nắng
tìm/trọn/đến/bay/ong/Bầy/đời/hoa.
⇒Bầy ong bay đến trọn đời tìm hoa
Bầy ong rong ruổi trăm miền, đôi cánh rù rì bên những cánh đồng hoa.
CN1: bầy ong
VN1: rong ruổi trăm miền
CN2: đôi cánh
VN2: rù rì bên những cánh đồng hoa.
Câu ghép: Rừng hoang nối liền với biển xa, đất nơi đâu cũng có sự ngọt ngào.
CN1: Rừng hoang
VN1: nối liền với biển xa
CN2: đất nơi đầu
VN2: cũng có sự ngọt ngào.
Đọc kỹ đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất.
“… Trái đất của bạn trẻ năm châu
Vàng, trắng, đen… dù da khác màu
Ta là nụ, là hoa của đất
Gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc
Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!
Màu hòa nào cũng quý, cũng thơm!...
(Bài ca về trái đất – Đinh Hải, SGK Tiếng Việt 5, tập một)
1. Nội dung chính của đoạn thơ trên là:
A. Nói lên vẻ đẹp của trái đất.
B. Nói lên sự quý giá của con người, đặc biệt là của những bạn trẻ trong trái đất.
C. Nói lên nỗi đau của trái đất vì sự hủy diệt của chiến tranh.
D. Nói lên trách nhiệm của chính chúng ta với trái đất.
2. Câu thơ “Ta là nụ, là hoa của đất” gần với câu tục ngữ nào?
A. Người sống, đống vàng.
B. Một mặt người bằng mười mặt của.
C. Người ta là hoa đất.
D. Còn người, còn của.
3. Câu thơ “Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!” trong bài ý nói gì?
A. Màu hoa nào trong vườn cũng đẹp.
B. Các màu da đều đẹp như những màu hoa khác màu.
C. Dân tộc nào, màu da nào trên trái đất đều đẹp như nhau, đáng quý như nhau.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
4. Đoạn thơ trên có mấy quan hệ từ?
A. Một quan hệ từ
B. Hai quan hệ từ
C. Ba quan hệ từ
D. Bốn quan hệ từ