K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2021

Vật thể tự nhiên : quả chanh, quặng apatit;

– Vật thể nhân tạo : cốc, que diêm, bóng đèn điện.

– Chất : nước, axit xitric, thuỷ tinh, chất dẻo, lưu huỳnh, canxi photphat, đồng, vonfam

21 tháng 10 2021

ppwefghjk,pok0z-rikdfeoi9t9*Y*WE&tsYgfdHUGfUSgfhgheDohibuduqyaf8YHSYFuyvGXAISU87qter8esy7aidudiq=9ytgfejhehgfbdhvgfwu

19 tháng 5 2018

Vì thủy tinh chịu lửa nở ra vì nhiệt ít hơn thủy tinh thường tới 3 lần

24 tháng 8 2016

1. Người ta phải dùng dây dẫn điện bằng chất nào trong các chất sau đây , xuyên qua cổ bóng đèn điện làm bằng thủy tinh thường để chỗ hàn luôn luôn được kín ? 

A . Sắt 

B . Đồng 

C . Hợp kim platinit

D . Nhôm 

2 . Tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thủy tinh chịu lửa , thì cốc không bị vỡ , còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ ?

Cốc thủy tinh chịu lửa chịu nhiệt cao khi đổ nước nóng vào cốc dãn nở nên khó vỡ. Cốc thủy tinh thường k thể chịu được nhiệt độ cao nên khi đổ nước nóng cốc ít dãn nở  nên sẽ có hiện tượng cốc bị vỡ/

24 tháng 8 2016

A)SẮT

B)ĐỒNG

C)HỢP KIM PLATINIT

D)NHÔM

2)khi đổ nước nóng vào cốc chịu lửa thì cốc sẽ nở ra đều nên rất khó vỡ

   khi đổ nước nóng vào cốc bình thường thì cốc cũng nở ra nhưng nó dãn nở ko đều nên dễ vỡ hơn

19 tháng 12 2017

Chọn C. Vì hai chất này nở vì nhiệt gần giống nhau.

25 tháng 4 2016

1/ khi bạn rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì thuỷ tinh bên trong cốc tiếp xúc với nước nóng trước sẽ nở ra ,trong khi đó sự truyền nhiệt của thuỷ tinh kém ,lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nở do vậy mà cốc sẽ bị vỡ.Còn cốc mỏng thì do lớp thuỷ tinh mỏng nên sự truyền nhiệt sẽ lẹ hơn do vậy lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nở như nhau \(\Rightarrow\) không vỡ 

2/ hơ nóng cổ lọ thì cổ lọ sẽ nở ra, to hơn ra, vì vậy lấy nút chai sẽ dễ hơn

25 tháng 4 2016

Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau: 
1. Thủy tinh truyền nhiệt kém. 
2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp. 
3. Sự giãn nở vì nhiệt. 
4. Hiệu ứng vết nứt. 

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. 

Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ. 

Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai, khoanh vào Đ hoặc S?

A. Khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng thì cốc dễ vỡ    

B. Các tấm lợp bằng tôn có dạng lượn sóng để dễ co dãn vì nhiệt 

C. Không phải mọi chất rắn đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

 

 

Đáp án:

 Câu A) S

Câu B) Đ

Câu C) Đ

 

16 tháng 4 2016

Câu 1:

Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau: 
1. Thủy tinh truyền nhiệt kém. 
2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp. 
3. Sự giãn nở vì nhiệt. 
4. Hiệu ứng vết nứt. 

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. 

Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ. 

Câu 2: 

Thuỷ ngân và rượu quỳ có cùng chất lượng như nhau nhưng, nếu tăng nhiệt độ chúng lên 10 độ C thì nhiệt lượng mà rượu hấp thụ sẽ lớn hơn thuỷ ngân tới 20 lần. Khi đo nhiệt độ không khí hay nhiẹt độ của nước, người ta thường dùng nhiệt kế rượu. Rượu và thuỷ ngân có những đặc tính rất khác nhau.Rượu là loại chịu lạnh giỏi, phải đến nhiệt độ âm 177 độ C nó mới đông đặc thành thể rắn. Trong khi đó,thuỷ ngân chuyển thành thể rắn ở nhiệt độ âm 31 độ C. Ở những vùng giá rét, mùa đông có khi nhiệt độ xuống tới âm 4000 độ C, người ta thường phải dùng nhiệt kế rượu. Tuy nhiên, thuỷ ngân lại có những ưu điểm riêng của nó. Thuỷ ngân chịu nóng rất tốt. Độ sôi của nó là 356,72 độ C, nên trong trường hợp phải đo nhiệt độ cao thì thuỷ ngân chiếm ưu thế hơn nhiều.

Câu 3:

Do Thời tiết nóng=> đường ray giãn 
Sự ma sát giữa bánh xe lửa và đường ray => đường ray giãn 
Người ta làm khe hở là vì lí do trên đấy bạn, nếu không có các khe hở thì đường ray sẽ bị cong lên hay bị cong ra phía ngoài và sẽ gây nguy hiểm => nên nhà thiết kế đường ray mới để hở như vậy . 

Câu 4: 

Cách này có thể tách quả cầu ra được. Vì nhôm nở vì nhiệt lớn hơn sắt nên nhôm sẽ nở to ra trước, sắt nở ít vì nhiệt nên kích thước thay đổi ít, vậy nên quả cầu sắt sẽ không bị kẹt nữa, và sẽ lấy ra được. 

16 tháng 4 2016

Câu 1:
Thủy tinh truyền nhiệt kém, do vậy khi rót nước vào cốc thủy tinh dày thì lớp ngoài tiếp xúc với nhiệt nhanh hơn lớp trong, dẫn đến sự dãn nở vì nhiệt không đồng đều, làm cho cốc bị vỡ. Còn cốc thủy tinh mỏng thì sự giãn nở vì nhiệt độ đồng đều hơn, nên thường ít bị vỡ hơn 
Câu 2:
Vì sự giãn nở vì nhiệt của rượu nhiều hơn nước
Câu 3:

Người ta phải chừa khoảng cách giữa chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả để khi trời nóng, các thanh ray nở ra sẽ không bị cản trở lẫn nhau, các thanh ray nở ra ko bị chồng ép lên nhau hoặc làm lệch đường ray =>gây tai nạn.

Cầu 4:
Có vì nhôm nở nhiều hơn sắt

CHO MÌNH HỎI TÍ NHÉ1,1lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh , nút bị kẹt . Hỏi phải mở nút đun nóng phần nào để mở lọ.2,Tại sao khi đun nước ta k nên đổ nước thật đầy3,tại sao người ta k đóng chai nước ngọt thật đầy4,Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp , khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên5,Tại sao k khí nóng lại nhẹ hơn k khí lạnh6,Tại sao khi giót nước nóng vào...
Đọc tiếp

CHO MÌNH HỎI TÍ NHÉ

1,1lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh , nút bị kẹt . Hỏi phải mở nút đun nóng phần nào để mở lọ.

2,Tại sao khi đun nước ta k nên đổ nước thật đầy

3,tại sao người ta k đóng chai nước ngọt thật đầy

4,Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp , khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên

5,Tại sao k khí nóng lại nhẹ hơn k khí lạnh

6,Tại sao khi giót nước nóng vào cốc thủy tinh dầy lại dễ vỡ hơn coovs thủy tinh mỏng

7,Trong việc đúc tượng đồng có những quá trình chuyển thể nào của đồng

8,2 nhiệt kế thủy ngân có bầu chứa thủy ngân như nhau nhưng thủy tinh tiết diện lại khác nhau. khi đặt cả 2 nhiệt kế vào hơi nước đang sôi thì có như nhau k , vì sao

9, Tại sao người ta dùng rượu mà k dùng nước để chế tao nhiệt khế đo k khí

10, Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía phải phạt bớt lá đi

11, Người ta thường thả đèn trời trong các dịp lễ hội . đèn trời là 1 khung nhẹ trụ bọc bằng vải hoặc giấy dưới treo 1 ngọn đèn hoặc 1 vật tẩm dầu dể cháy .Tại sao khi đốt vật đó lên thì nó có thể tự bay

12, tại sao khi trời lạnh hà hơi vào gương , nó lại mờ ,sau 1 thời gian nó lại sáng trở lại .

13, Tại sao máy sấy tóc lại làm tóc ta nhanh khô

CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI , CÂU NÀO LÀM ĐƯỢC THÌ GIÚP MÌNH ĐI. MÌNH TÍCH HẾT

hihi

15

1, Khi ta hơ nóng cổ lọ, cổ lọ nở ra

=> Có thể lấy đc nút thủy tinh ra.

2, Vì nếu đổ nước thật đầy, nước nóng sẽ nở ra và nguy hiểm khi nó tràn ra ngoài.

3, Vì nếu đóng đầy nước, khi nhiệt độ tăng cao, nước nở ra mà không có khoảng không (nước đã đầy kín) thì áp suất gây ra lớn có thể gây nổ chai. 

4, Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra

=> Bóng phồng lên.

18 tháng 5 2016

1. Phải đun nóng phần cổ lọ để mở lọ

2.Khi đun nước, người ta không đổ nước thật đầy ấm . Vì: 
Vận dụng kiến thức: 
chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. 
=> Khi đun nước, thể tích chất lỏng trong ấm nước sẽ nở ra, tăng lên nên sau đó thì tùy theo sức chức của ấm nước sẽ trần nước ra ngoài. 
Suy ra và kết luận: Khi ta đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm. 

Có mấy loại ròng rọc? Kể tên? Nêu tác dụng của từng loại ròng rọc? Vẽ hình minh họa. Pa lăng dùng để làm gì? Tác dụng của Pa lăng. Nêu các kết luận về sự nở về nhiệt của chất rắng, lỏng, khí. So sánh sự giống, khác nhau về sự nở về nhiệt các chất. Khi nào xuất hiện lực trong chất rắn, lỏng, khí khi có sự giản nở vì nhiệt? Nêu cấu tạo của băng kép và công dụng của nó Vận dụng Bài 1:...
Đọc tiếp

Có mấy loại ròng rọc? Kể tên? Nêu tác dụng của từng loại ròng rọc? Vẽ hình minh họa.

Pa lăng dùng để làm gì? Tác dụng của Pa lăng.

Nêu các kết luận về sự nở về nhiệt của chất rắng, lỏng, khí. So sánh sự giống, khác nhau về sự nở về nhiệt các chất.

Khi nào xuất hiện lực trong chất rắn, lỏng, khí khi có sự giản nở vì nhiệt?

Nêu cấu tạo của băng kép và công dụng của nó

Vận dụng

Bài 1: Tại sao chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở?

A. Vì không thể hàn hai thanh ray lại được.

B. Vì để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn.

C. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra có chỗ giãn nở.

D. Vì chiều dài thanh ray không đủ.

Bài 2: Câu nào sau đây mô tả đúng cấu tạo của một băng kép?

A. Băng kép được cấu tạo từ hai thanh kim loại có bản chất khác nhau.

B. Băng kép được cấu tạo từ một thanh thép và một thanh đồng.

C. Băng kép được cấu tạo từ một thanh nhôm và một thanh đồng.

D. Băng kép được cấu tạo từ một thanh thép và một thanh nhôm.

Bài 3: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về ứng dụng của băng kép? Băng kép được ứng dụng

A. làm cốt cho các trụ bê tông

B. làm giá đỡ

C. trong việc đóng ngắt mạch điện

D. làm các dây điện thoại

Bài 4: Có một băng kép được làm từ 2 kim loại là đồng và sắt (đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt). Khi nung nóng, băng kép sẽ như thế nào?

A. Cong về phía sắt

B. Cong về phía đồng

C. Không bị cong

D. Cả A, B và C đều sai

Bài 5: Băng kép được cấu tạo dựa trên hiện tượng nào dưới đây?

A. Các chất rắn nở ra khi nóng lên.

B. Các chất rắn co lại khi lạnh đi.

C. Các chất rắn khác nhau dãn nở vì nhiệt khác nhau.

D. Các chất rắn nở vì nhiệt ít.

Bài 6: Tại sao gạch lát ở vỉa hè có khoảng cách giữa các viên gạch lớn hơn so với các viên gạch được lát trong nhà? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.

A. Vì ngoài trời thời tiết rất nóng, phải chừa khoảng cách để có sự dãn nở giữa các viên gạch.

B. Vì lát như thế là rất lợi cho gạch.

C. Vì lát như thế mới hợp mỹ quan thành phố.

D. Cả A, B, C đều đúng

Bài 7: Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa độ dày của cốc thủy tinh và độ bền của cốc? Hãy chọn câu trả lời đúng.

A. Không có mối quan hệ gì giữa độ bền của cốc và độ dày của thủy tinh làm cốc.

B. Cốc thủy tinh mỏng bền hơn cốc thủy tinh dày vì sự dãn nở vì nhiệt ở mặt trong và mặt ngoài của cốc xảy ra gần như cùng một lúc.

C. Hai cốc bền như nhau vì cùng có độ dãn nở vì nhiệt như nhau.

D. Cốc thủy tinh dày bền hơn cốc thủy tinh mỏng vì được làm từ nhiều thủy tinh hơn.

Bài 8: Băng kép đang thẳng, nếu làm cho lạnh đi thì nó bị cong về phía thanh thép hay thanh đồng? Tại sao?

A. Cong về phía thanh đồng vì đồng co vì nhiệt ít hơn thanh thép.

B. Cong về phía thanh đồng vì đồng co vì nhiệt nhiều hơn thanh thép.

C. Cong về phía thanh đồng vì đồng nở vì nhiệt nhiều hơn thanh thép.

D. Cong về phía thanh thép vì đồng co vì nhiệt nhiều hơn thanh thép.

Bài 9: Ba cốc thủy tinh giống nhau, ban đầu cốc A đựng nước đá, cốc B đựng nước nguội (ở nhiệt độ phòng), cốc C đựng nước nóng. Đổ hết nước và rót nước sôi vào cả ba cốc. Cốc nào dễ vỡ nhất?

A. Cốc A dễ vỡ nhất

B. Cốc B dễ vỡ nhất

C. Cốc C dễ vỡ nhất

D. Không có cốc nào dễ vỡ cả

Bài 10: Hai cốc thủy tinh chồng lên nhau bị khít lại. Muốn tách rời hai cốc ta làm cách nào sau đây?

A. Ngâm cốc ở dưới vào nước nóng, đồng thời đổ nước lạnh vào cốc ở trên. B. Ngâm cốc ở dưới vào nước lạnh, đồng thời đổ nước nóng vào cốc ở trên. C. Ngâm cả hai cốc vào nước nóng.

D. Ngâm cả hai cốc vào nước lạnh.

Bài tập tư duy

Bài 1: Phải mắc các ròng rọc động và các ròng rọc cố định thế nào để với một số ít nhất các ròng rọc, có thể đưa một vật có khối lượng 160kg lên cao mà chỉ cần một lực kéo là 100N?

Bài 2: Hãy vẽ sơ đồ của một hệ thống ròng rọc dùng để đứng từ dưới đất kéo một vật 100kg lên cao với một lực kéo là 250N với số ròng rọc ít nhất.

Bài 3: Giải thích vì sao quả bóng bàn bị bẹp, khi được nhúng vào nước nóng lại phồng lên như cũ.

Bài 4: Tại sao khi kéo các đường dây tải điện người ta không được kéo dây quá căng?

Bài 5: Tại sao khi nấu nước sôi người ta không được đổ đầy ấm?

0
2 tháng 5 2020

Thank thầy

5 tháng 7 2020

Hay quá thầy ơi! :)))