Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1
a) Xét tam giác AIB và tam giác AIC
AB = AC ( gt )
AI cạnh chung
BI = IC ( gt )
=> tam giác AIB = tam giác AIC ( c - c - c )
b) Xét tam giác ABC có AB = AC => tam giác ABC cân tại A ( định nghĩa )
tam giác ABC có AI là trung tuyến đồng thời là đường cao ( t/ chất của tam giác cân )
=> AI vuông góc với BC
c) Xét tam giác ABI và tam giác KBI có:
AI = IK ( gt )
góc AIB = góc KIB ( = 90 độ )
BI :cạnh chung
=> tam giác ABI = tam giác KBI ( c - g - c )
=> AB = BK ( 2 cạnh tương ứng)
Mà AB = AC ( gt)
=> AC = BK
copy nhé ai rãnh mà làm
a) Có góc ABH = góc BEH + BHE
Mà BEH = BHE
=> BEH=BHE=C
Có DHC=BHE
=> DHC=C => tam giác DHC cân tại D => DH=DC
Có góc AHD=HAD => DH=DA
b) tự làm nhé, hai tam giác này bằng nhau
c) ADB'H là hình thang --> góc DB'A = B'AH
Có tam giác ABB' cân => BAH=HAB'
=> AHB'= HAB' + HB'A = 3C
Sau đó biến đổi một vài góc nữa là ra.
c) Có tam giác ABB' cân =>góc ABB’= góc AB'B= ^B’AC+ ^ C =2^ C
=> ^B’AC= ^C=> TAM GIÁC AB’C cân tại B’.