K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2018

1024i

7 tháng 6 2018

(0,25)4.1024i=1.1024i=1024i

3 tháng 7 2016
Từ ghép chính phụsuy nghĩ, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi
Từ ghép đẳng lập lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cười nụ

 

3 tháng 7 2016

-Từ ghép đẳng lập:cây cỏ,ẩm ướt,đầu đuôi,suy nghĩ,lâu đời

-Từ ghép chính phụ:xanh ngắt, nhà máy,nhà ăn,chài lưới,cười nụ

Câu 1(5 điểm) Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn sau: “ Tôi yêu Sài Gòn da diết. Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào, vào buổi chiều lộng gió nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ. Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như thuỷ tinh. Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phường náo...
Đọc tiếp
Câu 1(5 điểm)

Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn sau:

“ Tôi yêu Sài Gòn da diết. Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào, vào buổi chiều lộng gió nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ. Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như thuỷ tinh. Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm. Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương với làn không khí mát dịu, thanh sạch trên một số đường còn nhiều cây xanh che chở. Nêú cho là cường điệu, xin thưa:

“Yêu nhau yêu cả đường đi

Ghét nhau ghét cả tông chi, họ hàng”.

(Sài Gòn tôi yêu - Minh Hương)

Câu 2 (5 điểm)

Cháu chiến đấu hôm nay

Vì lòng yêu Tổ quốc

Vì xóm làng thân thuộc

Bà ơi cũng vì bà

Vì tiếng gà cục tác

Ổ trứng hồng tuổi thơ.

(Tiếng gà trưa, Xuân Quỳnh, Ngữ văn 7, tập 1)

a. Chỉ ra và nêu đặc điểm của các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ.

b. Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về hiệu quả nghệ thuật của các phép tu từ đó trong việc thể hiện nội dung.

Câu 3( 5 đ): Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trong bài ca dao sau?

Trong đầm gì đẹp bằng sen?

Lá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng

Nhị vàng, bông trắng, lá xanh

Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.

Câu 4 (5 điểm):

Trình bày cảm nhận về những cái hay của đọan văn sau:

“ ấy đấy, cái mùa xuân thần thánh của tôi nó làm cho người ta muốn phát điên lên như thế đấy. Ngồi yên không chịu được. Nhựa sống ở trong người căng lên như máu căng lên trong lộc của loài nai, như mầm non của cây cối, nằm im mãi không chịu được, phải trồi ra thành những cái lá nhỏ ti ti giơ tay vẫy những cặp uyên ương đứng cạnh”.

(Trích “Mùa xuân của tôi”- Vũ Bằng)

Câu 5( 3 điểm )

Trình bầy cảm nhận của em về doạn văn sau:

“ Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.”

(Mùa xuân của tôi- Vũ Bằng- Ngữ văn 7, tập 1)

Câu 6 (3.5 điểm)

Tìm và phân tích tác dụng của phép điệp ngữ trong đoạn thơ sau:

“Năm qua đi, tháng qua đi

Tre già măng mọc có gì lạ đâu

Mai sau

Mai sau

Mai sau

Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh”.

(Tre Việt Nam - Nguyễn Duy)

câu 7 (3 điểm):

Hãy chỉ rõ và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong những câu thơ sau:

“ Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy,

Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu.

Ngàn dâu xanh ngắt một màu,

Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?”

(Sau phút chia ly - Đoàn Thị Điểm).

Câu 6( 4 điểm )

Điểm giống nhau và khác nhau về âm thanh và về nghĩa của các từ: nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh.

Câu 8 (5 điểm):

Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn sau:

“ Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết. Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi… và không bao giờ có hai màu lại hoà hợp hơn được nữa: Màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được lâu bền”(Một thứ quà của lúa non: Cốm - Thạch Lam)
11
2 tháng 6 2017

hơn nữa e mới học xong lớp 12 tuổi thôi, không giúp cj đc, bucminh

sao nghỉ hè rồi vẫn có btvn zậy cj ? lolang

2 tháng 6 2017

*Câu1:

*Yêu cầu:

Đây là đoạn văn biểu ảm tình yêu Sài Gìn của nhân vật trữ tình trong tùy bút Sài Gòn tôi yêu của Minh Hương.

- Câu mở đầu đoạn văn bộc lộ tình cảm một cách khái quát, những câu sau bộc lộ tình yêu Sài Gòn một cách cụ thể. Với những hình ảnh đối lập, sự liệt kê cho thấy tôi yêu Sài Gòn da diết, yêu rất nhiều thứ, nhiều lúc, nhiều nơi: Yêu thiên nhiên yêu nắng, yêu mưa, yêu sớm, yêu chiều, yêu đêm, yêu ngày, yêu nhịp sống của phố phường lúc tĩnh lặng, yêu cả những lúc phố phường náo động, dập dìu, yêu những lúc thời tiết đẹp trời, rồi yêu cả thời tiết lúc trái chứng trở trời. Và cuối cùng tác giả lí giả cho cái tình cảm của mình bằng một câu ca dao càng làm nổi bật tình yêu sâu sắc đối với quê hương. Thông qua tình yêu của tác giả ta cảm nhận được nét đẹp riêng, độc đáo của thiên nhiên, khí hậu và phố phường Sài Gòn.

- Điệp ngữ "tôi yêu" nhắc đi nhắc lại nhiều lần cùng với hình ảnh gợi cảm nắng ngọt ngào, gió nhớ thương, cây mưa nhiệt đới bất ngờ, trời ui ui buồn bã...... ta như cảm thấy nhân vật trữ tình huy động tất cả các giác quan để cảm nhận một cách tinh tế thiên nhiên, phố phường Sài Gòn để bộc lộ tình yêu Sài Gòn sâu nặng, thiết tha.

- Đoạn văn gợi nhắc mọi người về tình yêu đối với quê hương, đất nước.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 12 2023

31 tháng 12 2021

vì giữa hai lớp kính có lớp không khí nên cách âm tốt hơn

ht

a. Kẻ bảng sau vào vở và liệt kê tên các văn bản, đoạn trích mà em đã đọc mở rộng theo yêu cầu của giáo viên trong học kì II tương ứng với các thể loại sau:  Bài họcThể loạiTên văn bản, đoạn trích đọc mở rộng (Học kì II)6Thơ trữ tình 7Truyện (bao gồm truyện khoa viễn tưởng) 8Văn bản nghị luận 9Văn bản thông tin 10Văn bản thuộc thể loại khác b. Kẻ bảng sau vào vở, liệt...
Đọc tiếp

a. Kẻ bảng sau vào vở và liệt kê tên các văn bản, đoạn trích mà em đã đọc mở rộng theo yêu cầu của giáo viên trong học kì II tương ứng với các thể loại sau:  

Bài học

Thể loại

Tên văn bản, đoạn trích đọc mở rộng (Học kì II)

6

Thơ trữ tình

 

7

Truyện (bao gồm truyện khoa viễn tưởng)

 

8

Văn bản nghị luận

 

9

Văn bản thông tin

 

10

Văn bản thuộc thể loại khác

 

b. Kẻ bảng sau vào vở, liệt kê các văn bản đọc mở rộng ở học kì II theo yêu cầu của giáo viên và nêu bài học kinh nghiệm về kĩ năng đọc mà em đã thu nhận được qua việc đọc các văn bản ấy: 

Bài học

Văn bản đọc mở rộng (Học kì II)

Hai bài học kinh nghiệm về kĩ năng đọc thu nhận được từ việc đọc mở rộng

6

 

 

7

 

 

8

 

 

9

 

 

10

 

 

1
8 tháng 1 2024

a.

Bài học

Thể loại

Tên văn bản, đoạn trích đọc mở rộng (Học kì II)

6

Văn bản nghị luận

Đừng từ bỏ cố gắng

7

Văn bản thuộc thể loại khác

Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội

8

Văn bản thông tin

Kéo co

9

Truyện (bao gồm truyện khoa học viễn tưởng)

Một ngày của Ích-chi-an

10

Thơ trữ tình

Mẹ

b.

Bài học

Văn bản đọc mở rộng (Học kì II)

Hai bài học kinh nghiệm về kĩ năng đọc thu nhận được từ việc đọc mở rộng

6

Đừng từ bỏ cố gắng

 

- Giúp em mở rộng thêm vốn kiến thức của bản thân mình về mọi lĩnh vực của đời sống.

- Dạy em nhiều bài học bổ ích để áp dụng trong cuộc sống đời thường.

 

 

 

7

Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội

8

Kéo co

9

Một ngày của Ích-chi-an

10

Mẹ

 

 tìm bạn gái damdang0987852770 zalo

o l m . v n

27 tháng 10 2021

Hai câu đầu có hai hình ảnh so sánh. Công cha với núi ngất trời, "núi cao ngất trời" không đo được, chiều cao vô tận. Người cha là trụ cột của gia đình, là chỗ dựa vững chắc cho con bước vào tương lai. Nghĩa mẹ với nước ở ngoài biển đông, "nước ngoài biển đông" rộng lớn mênh mong ko đong đến được. Tình mẹ ấm áp, dịu dàng, bao la. Ẩn dụ câu sau "núi cao", "biển rộng" lại một lần nữa khẳng định công lao to lớn của cha mẹ. Và câu cuối cùng nhắc nhở chúng ta về công lao sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ, cha mẹ không quản bao vất vả nuôi chúng ta nên người. Hãy sống có hiếu với cha mẹ.

                    Ai còn mẹ, xin đừng làm mẹ khóc

          Đừng làm mẹ khóc, đừng để mẹ buồn lên mắt mẹ nghe con.

11 tháng 11 2021

Giống nhau

Đều đã mất , chết 

Khác nhau

- Sắc thái trang trọng của từ hi sinh trong khi đó bỏ mạng thì không có

- Hi sinh mang nghĩa tích cực trong khi bỏ mạng là tiêu cực

HT

11 tháng 3 2023

STT

Yếu tố Hán Việt

Từ ghép Hán Việt

1

quốc (nước)

quốc gia, quốc bảo

2

gia (nhà)

gia đình, gia truyền

3

gia (tăng thêm)

gia vị, gia tăng

4

biến (tai họa)

tai biến, biến cố

5

biến (thay đổi)

biến hình, bất biến

6

hội (họp lại)

hội thao, hội tụ

7

hữu (có)

hữu hình, hữu ích

8

hóa (thay đổi, biến thành)

tha hóa, chuyển hóa

 

Giải nghĩa:

- quốc gia: là một khái niệm địa lý và chính trị, trừu tượng về tinh thần, tình cảm và pháp lý, để chỉ về một lãnh thổ có chủ quyền, một chính quyền và những con người của các dân tộc có trên lãnh thổ

- quốc bảo: chỉ vật khí của đất nước, quốc gia

 

- gia đình: là tập hợp những người gắn bó với nhau do quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng làm phát sinh các nghĩa vụ và quyền giữa họ với nhau theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình

- gia truyền: là truyền đời nọ sang đời kia trong gia đình.

- gia vị: là thêm vào món ăn các loại thực phẩm, thực vật chứa tình dầu tạo mùi thơm hoặc các hợp chất hóa học

- gia tăng: là nâng cao lên, thêm vào

- tai biến: là sự việc gây vạ bất ngờ

- biến cố: là sự kiện xảy ra gây ảnh hưởng lớn và có tác động mạnh đến đời sống xã hội, cá nhân

- hội thao: là cuộc gặp mặt của một nhóm người có cùng một mối quan tâm chung tại một địa điểm và thời gian đã định trước để tranh luận về nội dung quan tâm

- hội tụ: là gặp nhau cùng một thời điểm

- hữu hình: là những sự vật, hiện tượng có thể nhìn thấy được như bút, thước, quần áo…

- hữu ích: là có ích lợi

- tha hóa: là trở nên khác đi, biến thành cái khác

- chuyển hóa: là biến đổi sang dạng hoặc hình thái khác

1 tháng 11 2024

thêm hội giáo dài hơn