Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hằng ngày, chúng ta thấy rằng Mặt Trăng, Mặt Trồi và các ngôi sao chuyển động theo hướng từ Đông sang Tây là do Trái Đất chuển động từ Tây sang Đông.
Hằng ngày chúng ta thấy Mặt Trời, Mặt Trăng và các ngôi sao trên bầu trời chuyển động theo hướng từ Đông sang Tây vì Trái Đất đang tự quay từ Tây sang Đông, nên ta thấy Mặt Trời, Mặt Trăng và các ngôi sao chuyển động ngược lại, mọc ở phía Đông và lặn ở phía Tây.
Vì Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông.
Như là:
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
Vì việt nam nằm ở nửa cầu bắc .
-Tháng năm tức tháng 6 âm lịch,lúc này nửa cầu bắc ngả về phía mặt trời nên nửa cầu bắc là mùa nóng có hiện tượng ngày dài đêm ngắn .
-Tháng 10 tức tháng 11 âm lịch ,lúc này nửa cầu bắc chếch xa phía mặt trời nên nửa cầu bắc là mùa lạnh có hiện tượng ngày ngắn đêm dài .
-Nếu đứng ngoài trời sẽ có gió sẽ làm sự bay hơi của nước trở nên nhanh hơn làm cho cơ thể ta cảm thấy mát lạnh
Tham khảo:
Để lý giải cho tên gọi của Biển Đen người ta đưa ra nhiều thuyết khác nhau. Trong đó người ta cho rằng nồng độ muối của Biển Đen thấp. Vì vây, tạo điều kiện cho các loài tảo sinh sống trên bề mặt nước làm nước có màu sẫm hơn. Từ đó họ gọi đây là Biển Đen.
Trước hết có vài ý kiến cho rằng vì biển Đen có nồng độ muối thấp, tạo điều kiện cho các vi tảo phát triển ở lớp nước bề mặt khiến nước có màu sẫm tối nên có nghĩa là biển Đen.
Tham khảo:
Để lý giải cho tên gọi của Biển Đen người ta đưa ra nhiều thuyết khác nhau. Trong đó người ta cho rằng nồng độ muối của Biển Đen thấp. Vì vây, tạo điều kiện cho các loài tảo sinh sống trên bề mặt nước làm nước có màu sẫm hơn. Từ đó họ gọi đây là Biển Đen.
Trước hết có vài ý kiến cho rằng vì biển Đen có nồng độ muối thấp, tạo điều kiện cho các vi tảo phát triển ở lớp nước bề mặt khiến nước có màu sẫm tối nên có nghĩa là biển Đen.
Ánh sáng Mặt Trời khi chiếu xuống mặt đất phải đi qua lớp khí quyển. Không khí chỉ hấp thu được một lượng nhiệt rất nhỏ, không đáng kể. Chỉ sau khi mặt đất hấp thu phần lớn lượng nhiệt của ánh sáng Mặt Trời thì không khí mới nóng lên nhờ lượng nhiệt từ mặt đất phát tán ra, gọi là bức xạ mặt đất (bức xạ sóng dài). Như vậy, là không khí nóng lên không phải do trực tiếp thu nhận nhiệt từ ánh sáng Mặt Trời (bức xạ sóng ngắn) mà gián tiếp qua bức xạ mặt đất.
Nếu mặt đất có tích được một lượng nhiệt lớn của Mặt Trời thì nó mới nóng lên và sau đó mới có khả năng bức xạ một lượng nhiệt lớn ra không trung.
Trong một ngày, Mặt Trời cao nhất vào lúc giữa trưa. Góc chiếu trên mặt đất lớn nhất. Lúc đó mặt đất cũng hấp thu được một lượng nhiệt lớn nhất.
Nhưng nhiệt độ không khí chưa cao nhất, vì mặt đất phải tích được một lượng nhiệt lớn nhất thì sau đó mới có lượng nhiệt bức xạ cao nhất. Vì vậy, phải vào khoảng từ 13 giờ trở đi thì nhiệt độ không khí mới đạt đến mức cao nhất. Ban đêm, mặt đất chỉ có tác dụng phóng nhiệt mà không thu nhiệt.
Đến gần sang thì lượng nhiệt của mặt đất tích được còn ít nhất. Lúc đó cũng là lúc nhiệt độ không khí trong ngày thấp nhất.
Chính vì lí do đó, mà trong một ngày nhiệt độ không khí cao nhất không phải là lúc giữa trưa, mà là vào khoảng từ 13 đến 15 giờ. Lúc nhiệt độ không khí thấp nhất cũng không phải là lúc giữa đêm, mà là vào lúc gần sáng.
Cũng giống như vậy, trong một năm nhiệt độ không khí thay đổi tuỳ theo lượng nhiệt của mặt đất tích luỹ được nhiều hay ít. Sau ngày hạ chí, ở nửa cầu Bắc mặt đất sau khi tích luỹ được nhiều nhiệt, mới có bức xạ lớn, làm cho nhiệt độ không khí tăng cao. Thời kì nóng nhất trong năm như vậy phải vào vài tuần sau ngày hạ chí. Thông thường trên lục địa, tháng nóng nhất trong năm là tháng 7. Tháng lạnh nhất là tháng 1.
Trên đại dương sự hấp nhiệt và phóng nhiệt so với lục địa ôn hoà hơn, nên thời gian có sự thay đổi nhiệt độ cũng dài hơn.
Nhiệt độ không khí trong ngày thu phân cao hơn trong ngày xuân phân cũng là kết quả của bứcxạ nhiệt của mặt đất chậm hơn so với bức xạ nhiệt của Mặt Trời.
Tuy nhiên, sự thay đổi nhiệt độ không khí nói trên nhiều hay ít, còn phụ thuộc vào nhiều nhân tố ở địa phương như: vĩ độ, sự phân bố lục địa – biển, địa hình và các hiện tượng thời tiết ở các nơi khác nhau…
_ Thạch Sanh: tự sự
_Lượm:tự sự+miêu tả+biểu cảm
_Đêm nay bác không ngủ: tự sự+miêu tả+biểu cảm
_Bài học đường đời đầu tiên: kể chuyện+miêu tả
_Cây tre Việt Nam: kết hợp chất chính luận và chất trữ tình
- Thạch Sanh : tự sự
- Lượm : tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
- Đêm nay Bác không ngủ : tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
- Bài học đường đời đầu tiên : Kể chuyện và miêu tả.
- Cây tre Việt Nam : Kết hợp chính luận và trữ tình.
Pn có thể tham khảo bằng cách sệt GG nhs ! Sau đây là một số link giúp pn giải đáp câu hỏi nhá !
Tại sao bầu trời có màu xanh? - KhoaHoc.tv
vì sao bầu trời có màu xanh - KhoaHoc.tv
[Tại sao] Bầu trời có màu xanh? | Tinhte.vn
Các bạn hãy trả lời cụ thể nhé!