K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
23 tháng 4 2024

A là giao điểm với Ox \(\Rightarrow y_A=0\Rightarrow5x_A+4=0\Rightarrow x_A=-\dfrac{4}{5}\)

\(\Rightarrow OA=\left|x_A\right|=\dfrac{4}{5}\)

B là giao điểm với Oy \(\Rightarrow x_B=0\Rightarrow y_B=5.0+4=4\)

\(\Rightarrow OB=\left|y_B\right|=4\)

Tam giác OAB vuông tại O nên có diện tích

\(S=\dfrac{1}{2}OA.OB=\dfrac{1}{2}.\dfrac{4}{5}.4=\dfrac{8}{5}\)

15 tháng 12 2023

Bạn nhập lại hai hàm số đó nhé chính giữa mik không biết là dấu + hay - 

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔADC vuông tại D có

BA/AD=AD/DC

=>ΔBAD đồng dạng với ΔADC

b: ΔBAD đồng dạng với ΔADC

=>góc BDA=góc ACD

Xét ΔOAD và ΔDAC có

góc ODA=góc DCA

góc A chung

=>ΔOAD đồng dạng với ΔDAC

=>góc AOD=góc ADC=90 độ

=>AC vuông góc BD tại O

c: Xét ΔOAB và ΔOCD có

góc OAB=góc OCD

góc AOB=góc COD

=>ΔOAB đồng dạng với ΔOCD

=>S OAB/S OCD=(AB/CD)^2=(4/9)^2=16/81

 

8 tháng 7 2018

giúc mk với 

2 tháng 4 2018

1) Ta có:

S=1.2.3+2.3.4+3.4.5+.....+k(k+1)(k+2)

4S=1.2.3.4+2.3.4.4+3.4.4.5+......+k(k+1)(k+2)

4S=1.2.3.4+2.3.4.(5-1)+3.4.5.(6-2)+.....+k(k+1)(k+2)(k+3-k+1)

4S=1.2.3.4-1.2.3.4+2.3.4.5-2.3.4.5+.....+k(k+1)(k+2)(k-1)-k(k+1)(k+2)(k-1)+k(k+1)(k+2)(k+3)

=> 4S=k(k+1)(k+2)(k+3)

Nhận xét k(k+1)(k+2)(k+3) là tích 4 số tự nhiên liên tiếp

Vậy khi k(k+1)(k+2)(k+3) +1 sẽ là số chính phương

=> 4S+1 là số chính phương

8 tháng 6 2019

4S=4.[1.2.3+2.3.4+...+k(k+1)(k+2)]=1.2.3.4+2.3.4.4+...+k(k+1)(k+2).4

4S=1.2.3.4+2.3.4.(5-1)+...+k(k+1)(k+2)[(k+3)-(k-1)]

4S=1.2.3.4+2.3.4.5-1.2.3.4+...+k(k+1)(k+2)(k+3)-(k-1)k(k+1)(k+2)

4S=k(k+1)(k+2)(k+3)

4S+1=k(k+1)(k+2)(k+3)+1

4S+1=k(k+3)(k+1)(k+2)+1

4S+1=(k^2+3k+1)^2

Vì k thuộc N*

=>4S+1 là số chính phương

Em mới học lớp 7 nên làm thế này không biết có đúng không

16 tháng 12 2023

a: Tạo độ A là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-x=-2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=0\end{matrix}\right.\)

Tọa độ B là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-0+2=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: O(0;0); A(2;0); B(0;2)

\(OA=\sqrt{\left(2-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\sqrt{2^2}=2\)

\(OB=\sqrt{\left(0-0\right)^2+\left(2-0\right)^2}=\sqrt{2^2}=2\)

b: \(AB=\sqrt{\left(0-2\right)^2+\left(2-0\right)^2}=\sqrt{2^2+2^2}=2\sqrt{2}\)

Chu vi tam giác OAB là:

\(C_{OAB}=OA+OB+AB=4+2\sqrt{2}\)

Ta có: Ox\(\perp\)Oy

=>OA\(\perp\)OB

=>ΔOAB vuông tại O

=>\(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}\cdot AO\cdot OB=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot2=2\)

5 tháng 3 2020

Giúp mk vs mk cảm ơn