Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b)x3-2x2-4xy2+x
=x(x2-2x-4y2+1)
=x[(x2-2x+1)-4y2]
=x[(x-1)2-4y2]
=x(x-1-2y)(x-1+2y)
c) (x+2)(x+3)(x+4)(x+5)-8
=[(x+2)(x+5)][(x+3)(x+4)]-8
=(x2+5x+2x+10)(x2+4x+3x+12)-8
=(x2+7x+10)(x2+7x+12)-8
đặt x2+7x+10 =a ta có
a(a+2)-8
=a2+2a-8
=a2+4a-2a-8
=(a2+4a)-(2a+8)
=a(a+4)-2(a+4)
=(a+4)(a-2)
thay a=x2+7x+10 ta đc
(x2+7x+10+4)(x2+7x+10-2)
=(x2+7x+14)(x2+7x+8)
bài 2 x3-x2y+3x-3y
=(x3-x2y)+(3x-3y)
=x2(x-y)+3(x-y)
=(x-y)(x2+3)
1) \(\frac{x-y}{z-y}=-10\Leftrightarrow x-y=10\left(y-z\right)\)
\(\Leftrightarrow x-y=10y-10z\)
\(\Leftrightarrow x=11y-10z\)
Thay x=11y-10z vào biểu thức \(\frac{x-z}{y-z}\), ta có:
\(\frac{11y-10z-z}{y-z}=\frac{11y-11z}{y-z}=\frac{11\left(y-z\right)}{y-z}=11\)
Chá quá, có ghi nhìn không rõ đề
2) \(2x^2=9x-4\)
\(\Leftrightarrow2x^2-9x+4=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-8x-x+4=0\)
\(\Leftrightarrow2x\left(x-4\right)-1\left(x-4\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2x-1=0\) hoặc x-4=0
1) 2x-1=0<=>x=1/2
2)x-4=0<=>x=4(Loại)
=> x=1/2
Bài 2:
a: \(\Leftrightarrow4x^2=9\)
=>(2x-3)(2x+3)=0
hay \(x\in\left\{\dfrac{3}{2};-\dfrac{3}{2}\right\}\)
b: \(\Leftrightarrow4x^2-4x+1-4x^2+12x-x+3=-3\)
\(\Leftrightarrow7x+4=-3\)
hay x=-1
Bài 3:
x=2013
nên x+1=2014
\(A=x^4-x^3\left(x+1\right)+x^2\left(x+1\right)-x\left(x+1\right)+2014\)
\(=x^4-x^4-x^3+x^3+x^2-x^2-x+2014\)
=2014-x
=2014-2013=1
A B M C D I K H x y K'
Kẻ hình phụ và các điểm như hình trên. (chú ý CK' , IH , DK vuông góc với AB)
Dễ dàng chứng minh được IK và IK' lần lượt là các đường trung bình của hình thang CDBM và CDMA => K, K' cố định
=> \(\begin{cases}IK=\frac{1}{2}\left(CM+BD\right)\\IK'=\frac{1}{2}\left(AC+MD\right)\end{cases}\)
\(\Rightarrow IK=IK'=\frac{1}{2}AB\) không đổi
Vì IK // BD nên góc DBA = góc IKA = 60 độ
=> tam giác IKK' là tam giác đều có cạnh không đổi
Từ I kẻ đường cao IH => H là trung điểm AB =>H cố định (1) . Đặt AB = a
\(\Rightarrow IH^2=IK^2-\left(\frac{IK}{2}\right)^2=\left(\frac{a}{2}\right)^2-\left(\frac{a}{4}\right)^2=\frac{3a^2}{16}\Rightarrow IH=\frac{a\sqrt{3}}{4}\)(2) không đổi
Suy ra \(I\in\left(H;\frac{a\sqrt{3}}{4}\right)\) hay tập hợp quỹ tích điểm I thuộc đường tròn tâm H bán kính \(\frac{a\sqrt{3}}{4}\)
Bài 4:
a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)
nên ΔABC vuông tại A
=>AM=BC/2=5cm
b: Xét tứ giác ADME có \(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=\widehat{DAE}=90^0\)
nên ADME là hình chữ nhật
c: Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
MD//AC
DO đó;Dlà trung điểm của AB
Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
ME//AB
Do đó: Elà trung điểm của AC
Xét ΔABC có
D là trung điểm của AB
E là trung điểm của AC
Do đó: DE là đường trung bình
=>DE//BC
hay BDEC là hình thang