Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Câu trần thuật đơn: Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C – V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến.
-Những câu dùng để thông báo về sự xuất hiện, tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật được gọi là câu tồn tại.
Nhiều loài tre có thân tre với vách dày, cứng có thể làm nhà, nhất là làm nhà sàn của các dân tộc miền núi. Măng tre tươi thơm giòn, luộc chấm vừng, ninh xương rất ngon. Người ta còn muối măng với hạt mắc mật làm rượu măng, làm măng chua…
Các dụng cụ gia đình như cán cuốc, thang tre, rỗ rá tre; các nhạc cụ bằng tre như sáo tre, khèn tre…
Ghế giường bằng tre, chiếu mành tre ta cũng thường dùng. Tre được dùng làm lẵng hoa, làm đĩa và rất nhiều mặt hàng để xuất khẩu…
Trong công nghiệp, tre được dùng để chế tạo giấy viết, chế tạo đầu lọc thuốc lá và nhiều loại giấy cao cấp khác. Ngoài ra, nhiều nước dùng cót ép tre nứa chế biến ván dán, ván ép để làm ván sàn, các dụng cụ gia đình cao cấp…
Tre làm cây phong cảnh.
Rừng tre để bảo vệ môi trường rất tốt, chống xói mòn đất, bảo vệ đê biển, tăng nguồn oxy cho nước để tăng nguồn lợi cá và thủy sản.
Như vậy tre có thể ứng dụng trong kiến trúc, xây dựng các căn nhà nhỏ, xây dựng cầu, làm ngói tre, xây quán du lịch, phòng trà…
Ứng dụng trong công nghệ tạo giấy; làm ván nhân tạo; và trong các lĩnh vực khác như đan bện chiếu trà, làm đũa tre, nhị, sáo tre…
Chính vì vậy, người ta dự đoán rằng đến thế kỷ 21, tre sẽ trở thành một nguồn lợi lớn và chỉ đứng sau các đặc sản như chè, cà phê, cao su, điều…
Bạn tham khảo:
Trong bài thơ có các từ như trụi trần, bế bồng. Trong tiếng Việt cũng có các từ như trần trụi, bồng bế. Một số từ ở trong và ngoài văn bản những từ có thể đảo trật tự các thành tố để có từ khác đồng nghĩa:
Trong văn bản: thơ ngây
Ngoài văn bản: thoi đưa, sụt sùi.
Cre: mạng
Học tốt ạ;-;
Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật , tính chất , hoạt động , quan hệ ,... ) mà từ biểu thị .
Có thể giải thích nghĩa của từ bằng hai cách chính như sau :
- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị .
- Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích .
Nghĩa của từ là nội dung tinh thần mà từ biểu hiện, nó được hình thành do sự kết hợp và tác động của nhiều nhân tố. Trong số đó có những nhân tố nằm ngoài ngôn ngữ và những nhân tố nằm trong ngôn ngữ. Nhân tố ngoài ngôn ngữ như: sự vật, hiện tượng trong thực tế khách quan, tư duy và người sử dụng. Nhân tố trong ngôn ngữ như: chức năng tín hiệu học, hệ thống (cấu trúc) của ngôn ngữ.
Có 2 cách giải thích nghĩa của từ:
- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
- Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa để giải thích
Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật , tính chất, hoạt động ,quan hệ,...) mà từ biểu thị
có 2 cách giải nghĩa của từ : trình bày khái niệm mà từ biểu thị
Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích .
Nghĩa gốc là nghĩa của từ ấy lúc ban đầu . Nghĩa chuyển là nghĩa biến đổi của từ ấy qua thời gian , cách dùng của nhiều trường hợp khác nhau.
Vd:chân theo nghĩa gốc tức là chân người,1 bộ phận cơ thể.
Nghĩa chuyển là từ ban đầu đã bị chuyển nghĩa với 1 thứ gần giống với nó.VD:chân theo nghĩa chuyển tức là chân bàn,chân ghế...
nghĩa của từ là( sự vật, tinh chât,...) nội dung mà từ biểu thị
có 2 cách giải thích nghĩa của từ
trình bày khái niệm mà từ biểu thị
nêu ra từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa
nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện ngay từ đầu, lầy cơ sở để hình thành các nghĩa khác
nghĩa chuyển là nghĩa hình thành trên cơ sở của ngĩa gốc
vd nghĩa gốc :tay
nghĩa chuyển tay áo, tay lái
trong sgk ấy bạn ak
câu 1 là trang 35 ấy( phần ghi nhớ 1)
câu 2
nghĩa gốc: nghĩa xuất hiện từ đầu, làm thành cơ sở để hình thành các nghĩa khác
nghĩa cuyển: là nghíc dc hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc
VD:
- từ "chân"
nghĩa gốc: chân người
nghĩa chuyển: chân bàn, chân ghế, chân thư kí, ....
1) từ là đơn vị nhỏ nhất cấu tạo lên câu. Đơn vị cấu tạo nên từ là tiếng
2) Từ đơn là từ có 1 tiếng và không có nghĩa rõ ràng. Từ phức là từ có 2 tiếng trở lên và phải có nghĩa rõ ràng, trong từ phức có từ đơn và từ ghép.
3) Từ ghép là từ có 2 tiếng trở lên, có nghĩa rõ ràng, hai từ đơn lẻ ghép lại thành từ ghép. Từ láy là từ được tạo bởi các tiếng giống nhau về vần tiếng đứng trước hoặc tiếng đứng sau.Trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều không có nghĩa.
4) Từ mượn là từ ta vay mượn tiếng nước ngoài để ngôn ngữ chúng ta thêm phong phú.Bộ phận quan trọng của từ mượn là (mình chịu)
VD: Nguyệt: trăng
vân: mây
5) Không mượn từ lung tung
VD: Em rất thích nhạc pốp
6) Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị. Có 2 cách để giải nghĩa của từ.
7) Từ nhiều nghĩa là từ có nghĩa gốc và nghĩa chuyển. Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện đầu tiên, làm cơ sở nghĩa chuyển.Nghĩa chuyển là từ hình thành trên cơ sở nghĩa gốc
1.a.Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa.
1.b,Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Từ láy cũng có hai loại: láy hoàn tòan (lặp lại cả âm lẫn vần của tiếng gốc: đo đỏ, xanh xanh, rầm rập, ...) và láy bộ phận (chỉ lặp lại hoặc âm hoặc vần của tiếng gốc: xanh xao, rì rào, mảnh khảnh, le te, ...)
KẾT LUẬN: ta phân biệt được từ láy và từ ghép là dựa vào ý nghĩa và dấu hiệu: nếu các tiếng tạo nên từ mà mỗi tiền đều có nghĩa thì đó là từ ghép, còn các tiếng tạo nên từ chỉ có tiếng đầu tiên có nghĩa hoặc tất cả các tiêng không có nghĩa thì đó là từ láy. Chú ý: các từ râu ria, mặt mũi, máu mủ không phải là từ láy (vì mỗi tiếng đều có nghĩa) mặc dù chúng có tiếng sau láy lại âm của tiếng trướ
thank you bn nhưng bn trả lời hết cho mình nhé huhu mình cần lắm
Tham khảo :
- Phơi bày hết tất cả ra , hoàn toàn không có gì che phủ : thân mình trần trụi ngọn đồi trọc trần trụi .
Như Trần truồng .
Không có gì che phủ mà phơi bày ra cả . Ngọn đồi trần trụi . Sự thật trần trụi .
trần trụi có nghĩa là: Phơi bày hết tất cả ra, hoàn toàn không có gì che phủ: thân mình trần trụi ngọn đồi trọc trần trụi.