Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 14)
\(a,\\ =-\dfrac{3}{8}+\dfrac{8}{17}+\dfrac{-5}{8}-\dfrac{3}{5}+\dfrac{9}{17}\\ =\left(\dfrac{-3}{8}+\dfrac{-5}{8}\right)+\left(\dfrac{8}{17}+\dfrac{9}{17}\right)-\dfrac{3}{5}\\ =\left(-1\right)+1-\dfrac{3}{5}=0-\dfrac{3}{5}=\dfrac{-3}{5}\\ b,\\ =\dfrac{7}{15}.\dfrac{-15}{14}+\left(\dfrac{27}{16}-\dfrac{1}{8}\right):\dfrac{5}{8}\)
\(=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{25}{16}.\dfrac{8}{5}=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{5}{2}=2\\ c,\\ =\dfrac{2}{2}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{4}+.....+\dfrac{2}{99}-\dfrac{2}{100}\\ =1-\dfrac{1}{50}=\dfrac{49}{50}\)
Câu 15
\(a,2x+\dfrac{-1}{4}=\dfrac{3}{2}\\ 2x=\dfrac{3}{2}-\dfrac{-1}{4}=\dfrac{7}{4}\\ x=\dfrac{7}{4}:2=\dfrac{7}{8}\\ b,\dfrac{15}{x}=\dfrac{-3}{4}\\ x=\dfrac{15.4}{-3}=-20\)
a. \(6^2:4.3+2.5^2\)
= \(36:12+2.25\)
= \(3+50\)
=\(53\)
b. \(2.\left(5.4^2-18\right)\)
= \(2.\left(5.16-18\right)\)
= \(2.\left(80-18\right)\)
= \(2.62\)
= \(124\)
c. \(80:\left\{\left[\left(11-2\right).2\right]+2\right\}\)
\(=80:\left\{\left[9.2\right]+2\right\}\)
\(=80:\left\{18+2\right\}\)
\(=80:20\)
\(=4\)
Từ đề bài ta có:
\(T=\dfrac{1+2}{2}.\dfrac{1+3}{3}.\dfrac{1+4}{4}...\dfrac{1+98}{98}.\dfrac{1+99}{99}\)
\(=\dfrac{3}{2}.\dfrac{4}{3}.\dfrac{5}{4}...\dfrac{99}{98}.\dfrac{100}{99}\)
\(=\dfrac{100}{2}\)
\(=50\).
\(T=\left(\dfrac{1}{2}+1\right)\left(\dfrac{1}{3}+1\right)\left(\dfrac{1}{4}+1\right)...\left(\dfrac{1}{98}+1\right)\left(\dfrac{1}{99}+1\right)\)
\(T=\dfrac{3}{2}.\dfrac{4}{3}.\dfrac{5}{4}....\dfrac{99}{98}.\dfrac{100}{99}\)
\(T=\dfrac{3.4.5......99}{3.4.5......99}.\dfrac{100}{2}\)
\(T=50\)
a) Để phân số \(\dfrac{12}{n}\) có giá trị nguyên thì :
\(12⋮n\)
\(\Leftrightarrow n\inƯ\left(12\right)\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-1;1;-12;12;-2;2;-6;6;-3;3;-4;4\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{-1;1;-12;12;-2;2-6;6;-3;3;-4;4\right\}\) là giá trị cần tìm
b) Để phân số \(\dfrac{15}{n-2}\) có giá trị nguyên thì :
\(15⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(15\right)\)
Tới đây tự lập bảng zồi làm típ!
c) Để phân số \(\dfrac{8}{n+1}\) có giá trị nguyên thì :
\(8⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(8\right)\)
Lập bảng rồi làm nhs!
Ta có :
\(\left(x-5\right)^4=\left(x-5\right)^6\)
\(0=\left(x-5\right)^6-\left(x-5\right)^4\)
\(0=\left[\left(x-5\right)^2-1\right]\left(x-5\right)^4\)
Ta có các trường hợp :
TH1 : \(\left(x-5\right)^4=0\)
\(\Rightarrow x-5=0\)
\(\Rightarrow x=5\left(TM\right)\)
TH2 : \(\left(x-5\right)^2-1=0\)
\(\Rightarrow\left(x-5\right)^2=1\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-5\right)^2=1^2\\\left(x-5\right)^2=\left(-1\right)^2\end{matrix}\right.\)
TH3 : \(x-5=1\)
\(\Rightarrow x=5+1\)
\(\Rightarrow x=6\left(TM\right)\)
TH4 : \(x-5=-1\)
\(\Rightarrow x=-1+5\)
\(\Rightarrow x=4\left(loại\right)\) vì \(x\ge5\)
Vậy \(x\in\left\{5,6\right\}\) là giá trị cần tìm
\(\left(x-5\right)^4=\left(x-5\right)^6\)
Mà \(x\ge5\)
Ta có: Vì \(x\ge5\)nên x-5 sẽ là 1 số nguyên dương,không phải 1 số nguyên âm
Ta có: 1 số mà lũy thừa khác nhau thì kết quả khác nhau
mà:
\(\left(x-5\right)^4=\left(x-5\right)^6\)
\(\Leftrightarrow x-5=0\Rightarrow x=5\)
Nếu là z+x thì mik biết làm nè:
Đặt x-y=2011(1)
y-z=-2012(2)
z+x=2013(3)
Cộng (1);(2);(3) lại với nhau ta được :
2x=2012=>x=1006
Từ (1) => y=-1005
Từ (3) => z=1007
Bài 1:
Ta có: \(S=\dfrac{1}{5\cdot9}+\dfrac{1}{9\cdot13}+\dfrac{1}{13\cdot17}+...+\dfrac{1}{41\cdot45}\)
\(=\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{4}{5\cdot9}+\dfrac{4}{9\cdot13}+\dfrac{4}{13\cdot17}+...+\dfrac{4}{41\cdot45}\right)\)
\(=\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{17}+...+\dfrac{1}{41}-\dfrac{1}{45}\right)\)
\(=\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{45}\right)\)
\(=\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{8}{45}=\dfrac{2}{45}\)
thanks bn nhưng mình cần câu 3 và 5