Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
em hãy nêu những biện pháp làm giảm những yếu tố không tốt của môi trường lên sức khỏe của con người
Những biện pháp làm giảm những yếu tố không tốt của môi trường lên sức khỏe của con người :
- Tích cực trồng cây xanh tăng lượng khí O2, giảm lượng khí CO2.
- Không xả rác bừa bãi, vệ sinh nhà cửa và khu vực chung quanh sạch sẽ.
- Hạn chế đốt rác, cao su để tránh mùi khí độc.
Những biện pháp là giảm những yếu tố không tốt của môi trường lên sức khỏe con người:
- Trồng nhiều cây xanh để tăng lượng khí O2, giảm lượng khí CO2.
- Không vứt rác bữa bãi, vệ sinh sinh nhà cửa và khu vực xung quanh sạch sẽ.
- Hạn chế đốt rác, cao su để tránh mùi khí độc.
Những biện pháp làm giảm những yếu tố không tốt của môi trường lên sức khỏe của con người
+Khám sức khỏe định kì có thể giúp bn phát hiện và điều trị kịp thời các vấn đề sức khỏe .
+Tập thể dục thường xuyên có tác dụng cải thiện tuần hoàn máu , giúp cho tim phổi hoạt động tốt , giúp cho cơ khỏe và khớp được dẻo dai
+ điều chỉnh lại chế độ dinh dưỡng .Chế độ dinh dưỡng giữu vai trò quan trọng cới sức khỏe . Những thức ăn tốt cho sức khỏe là rau quả tươi , thịt , cá , bánh mì , gạo , trứng , sữa ; không nên ăn quá nhiều chất béo , đường , muối
+ Tiêm phòng bệnh
+ Đi ra ngoài đường cần phải bịt khâủ trang để tránh khói bụi
+ăn chính uống sôi
+ không sử dụng những thức ăn ko rõ ngồn gốc
Câu 1.
* Đặc điểm chung của ngành thân mềm là:
- Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi.
- Có khoang áo phát triển.
- Hệ tiêu hóa phân hóa và có cơ quan di chuyển đơn giản.
* Vai trò của ngành thân mềm:
- Lợi ích:
+ Làm thực phẩm cho con người.
+ Nguyên liệu xuất khẩu.
+ Làm thức ăn cho động vật khác.
+ Làm sạch môi trường nước.
+ Làm đồ trang trí, trang sức.
- Tác hại:
+ Là vật trung gian truyền bệnh.
+ Ăn hại cây trồng.
Câu 2 :
Câu 3 :
a.Tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người :
- Giun đũa kí sinh ở ruột non của người chúng lấy chất dinh dưỡng của cơ thể. Đôi khi làm tắc ruột, tắc ống mật dẫn đến rối loạn tiêu hóa. Tiết độc tố gây hại cho cơ thể. Người mắc bệnh giun đũa là 1 ổ phát tán bệnh cho cộng đồng.
b.Các biện pháp hạn chế những tác hại này :
- Ăn chín, uống sôi, không ăn rau sống và uống nước lã.
- Rửa tay trước khi ăn, dùng lồng bàn đậy thức ăn …
- Diệt trừ ruồi nhặng, vệ sinh nơi công cộng...
- Sử dụng hố xí hợp vệ sinh.
- Tẩy giun sán định kỳ 1-2 lần/năm.
Câu 4 :
Biện pháp phòng chống sâu bọ có hại mà an toàn cho môi trường là phải bảo vệ sâu bọ có ích, dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại.
Ví dụ:
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng
- Nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân
- Trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.
yếu tố gây hại | tác hại lên hệ cơ quan của cơ thể nguwoif |
rác thải sinh hoạt | hệ hô hấp và da |
thức ăn bị nhiễm độc | hệ tiêu hóa, bài tiết |
con người hút thuốc | hệ hô hấp |
khói bụi từ nhà máy | hệ hô hấp và da |
Những yếu tố của môi trường gây hại cho sức khỏe con người
N1 . rác thải sinh hoạt
2.thức ăn bị nhiễm độc (chất bảo quản thực phẩm ), hoặc bị ôi thiu .
3, khói bụi, không khí
4.nhiên liệu xăng dầu
5, khí đọc thải ra từ các nhà máy
6.các hóa chất dùng trong nông nghiệp : sơn , dầu , thuốc bảo vệ thực vật
còn thiếu phần Tác hại lên các hệ cơ quan của cơ thể người nữa bạn
Vai trò của lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:
- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật
- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT
Vai trò của lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:
- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật
- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT
-Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.
-Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.
+ Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.
+ Các biện pháp phòng bệnh giun sán- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
Vì trâu, bò nước ta sống trong môi trường đất ngập nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian của sán lá gan. Ngoài ra, trâu bò nước ta uống nước và ăn cỏ ngoài thiên nhiên có nhiều kén sán.
Những biện pháp làm giảm những yếu tố không tốt của môi trường lên sức khỏe con người:
- Tích cực trồng nhiều cây xanh để tăng lượng khí O2, giảm lượng khí CO2.
- Không vứt rác bừa bãi, vệ sinh nhà cửa và khu vực xung quanh sạch sẽ.
- Hạn chế đốt rác, cao su để tránh mùi khí độc.