Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực:
- Gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa, diện tích 14,1 triệu km2 .
- Phần lớn lãnh thổ nằm gọn trong vòng cực Nam tới cực Nam ở vị trí gần trung tâm lục địa Nam cực. Khí hậu quanh năm rất lạnh, nhiệt độ thường 20o C, là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới.
-Gần như toàn bộ lục địa Nam Cực bị băng phủ quanh năm, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ. Thể tích khối băng lên đến 35 triệu km3
- Châu Nam Cực chỉ có các loài động vật sống dựa vào nguồn thức ăn dồi dào trong các biển bao quanh như : chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo…
- Châu Nam Cực có nhiều loại khoáng sản nhất là than và sắt .
Câu 2: Sự phân bố và đặc điểm các kiểu khí hậu của Châu Âu:
_ Vùng ven biển tây âu và phía tây của bắc âu khí hậu ôn đớihải dương
_ Vùng ven biển địa trung hải từ bồi đào nha sang tận hi lạp khí hậu địa trung hải
_ Toàn bộ vùng trungvà đông âu phia đông dãy xcan-đi-na-vi : khí hậu địa trung hải
_ Vùng phía bắc của châu âu có một bộ phận nhỏ nằm trong vòng cực khí hậu hàn đới
Câu 3:
- Các nước Bắc Âu nổi tiếng về phát triển kinh tế bền vững, vì biết khai thác hợp lí để bảo vệ nguồn lợi mà vẫn bảo vệ tốt nôi trường thiên nhiên
refer
hihingoclinh2k522/06/2020
Vị trí:
- Châu Âu là 1 bộ phận của lục địa Á-Âu với diện tích >10 triệu km 2
- Giới hạn: Từ 360B – 710B
+ Bắc giáp BBD
+ Nam giáp biển ĐTH
+ Tây giáp ĐTD
+ Đông giáp châuÁ
- Bờ biển lại cắt xẻ mạnh, biển ăn sâu
Địa lý :
- Địa hình châu Á gồm nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao đồ sộ và nhiều đổng bằng rộng.
-Các dãy núi chạy theo hai hướng chính: đông - tây hoặc gần đông - tây, bắc - nam hoặc gần bắc - nam. Các núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm. Trên các núi cao có băng hà bao phủ quanh năm
Khí hậu : ảnh hưởng
- Vị trí từ Bắc xuống vùng xích đạo làm cho lượng bức xạ mặt trời phân bố ko đều => các đới khí hậu thay đổi hình thành từ Bắc xuống Nam
- Do kích thước lãnh thổ làm cho khí hậu phân hoá thành các kiểu khác nhau như
+ khí hậu ẩm gần biển
+ khí hậu khô gần lục địa
tham khảo-Vị trí:
- Châu Âu là 1 bộ phận của lục địa Á-Âu với diện tích >10 triệu km 2
- Giới hạn: Từ 360B – 710B
+ Bắc giáp BBD
+ Nam giáp biển ĐTH
+ Tây giáp ĐTD
+ Đông giáp châuÁ
- Bờ biển lại cắt xẻ mạnh, biển ăn sâu
Địa lý :
- Địa hình châu Á gồm nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao đồ sộ và nhiều đổng bằng rộng.
-Các dãy núi chạy theo hai hướng chính: đông - tây hoặc gần đông - tây, bắc - nam hoặc gần bắc - nam. Các núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm. Trên các núi cao có băng hà bao phủ quanh năm
Khí hậu : ảnh hưởng
- Vị trí từ Bắc xuống vùng xích đạo làm cho lượng bức xạ mặt trời phân bố ko đều => các đới khí hậu thay đổi hình thành từ Bắc xuống Nam
- Do kích thước lãnh thổ làm cho khí hậu phân hoá thành các kiểu khác nhau như
+ khí hậu ẩm gần biển
+ khí hậu khô gần lục địa
Câu 2
- Mật độ dân số thấp nhất thế giới
- Dân số ít, mật độ thấp khoảng 3,6 ng/km², phân bố không đều
-Đông dân ở khu vực Đông và Đông nam Ôxtrâylia, Niudilen-Thưa dân ở các đảo- Tỉ lệ dân thành thị cao (năm 2008 chiếm 70% dân số trong các đô thị).
- Dân cư gồm hai thành phần chính:
- Đa số là người nhập cư (khoảng 80% dân số). -Người bản địa khoảng 20% dân số.Như vậy, từ những đặc điểm trên ta thấy, dân cư châu Đại Dương có sự đa dạng về ngôn ngữ và văn hóa.
Câu 3
Vị trí:
- Châu Âu là 1 bộ phận của lục địa Á-Âu với diện tích >10 triệu km 2
- Giới hạn: Từ 360B – 710B
+ Bắc giáp BBD
+ Nam giáp biển ĐTH
+ Tây giáp ĐTD
+ Đông giáp châuÁ
- Bờ biển lại cắt xẻ mạnh, biển ăn sâu
Câu 1:
- Khí hậu:
+ Đại bộ phận lảnh thổ có khí hậu ôn đới, chỉ có một phần nhỏ phía Bắc có khí hậu hàn đới và phía Nam có khí hậu Địa Trung Hải.
+ Phía Tây có khí hậu ấm áp mưa nhiều hơn phía Đông
- Đặc điểm sông ngòi:
+ Sông ngòi dày đặc, lượng nước dồi dào.
+ Các sông quan trọng: Đa-nuyp, Rai-nơ và Von-ga.
- Thực vật:
Thảm thực vật thay đổi từ tây sang đông và từ bắc xuống nam theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa:
+ Ven biển Tây Âu: rừng lá rộng.
+ Sâu trong nội địa: rừng lá kim.
+ Phía Đông Nam: thảo nguyên.
+ Ven Địa Trung Hải: rừng lá cứng.
* Ở phía tây châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở phía đông vì phải chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng.
Câu 2:
- Mật độ dân số thấp nhất thế giới.
- Dân số ít, mật độ thấp khoảng 3,6 ng/km², phân bố không đều.
+ Đông dân ở khu vực Đông và Đông nam Ôx-trây-li-a, Niu-di-len.
+ Thưa dân ở các đảo.
- Tỉ lệ dân thành thị cao (năm 2008 chiếm 70% dân số trong các đô thị).
- Dân cư gồm hai thành phần chính:
+ Đa số là người nhập cư (khoảng 80% dân số).
+ Người bản địa khoảng 20% dân số.
* Dân số châu Âu đang già đi đã dẫn đến những hậu quả như: ảnh hưởng tiêu cực tới tỷ lệ lao động trên thế giới trong khi tỷ lệ sinh sản tự nhiên ở những nước phát triển chưa được cải thiện, chi phí ngân sách phục vụ cho an sinh xã hội của các quốc gia tăng lên đáng kể.
Vị trí : Châu Âu thuộc lục địa Á - Âu, nằm ở khoảng giữa các vĩ tuyến 36°B và 71°B , có 3 mặt giáp biển : Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương và biển Địa Trung Hải
Địa hình : gồm 3 phần :
_ Núi già ở phía Đông
_ Miền đồng bằng ở giữa
_ Núi trẻ ở phía Tây
Khí hậu : gồm 4 kiểu khí hậu :
_ Khí hậu ôn đới lục địa
_ Khí hậu ôn đới hải dương
_ Khí hậu địa trung hải
_ Khí hậu hàn đới
Sông ngòi : Có mật độ dày đặc, lượng nước dồi dào. Lớn nhất là sông Đa-nuyp, sông Rai-nơ và sông Von-ga. Sông bị đóng băng vào mùa đông, nhất là khu vực các cửa sông
Thực vật : do ảnh hưởng của khí hậu nên từ Tây sang Đông có rừng lá rộng => rừng hỗn giao => rừng lá kim, phía Đông Nam có đồng cỏ, ven địa trung hải có cây bụi gai
-Về khí hậu
Đại bộ phạn lãnh thổ châu âu có khí hậu ôn đới , phần nhỏ phía bắc có kiểu hàn đới , phía nam có khí hậu địa trung hải
-Về sông ngòi
Sông ngời dày đặc có lượng nước mưa dồi dào . Nhưng 1 số cn sông lại bị đóng băng vào mùa đông
-Về thực vật
Thay đổi từ tây sang đông như: rừng lá kim , rừng lá cứng , .............
* Môi trường ôn đới hải dương:
- Phân bố: các nước ven biển Tây Âu
- Khí hậu: mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm. Nhiệt độ thường trên 0 độ C, mưa quanh năm
- Sông ngòi: nhiều nước quanh năm và không đóng băng
- Thực vật: có rừng cây lá rộng
* Môi trường ôn dới luck địa
- Phân bố: khu vực Đông Âu
Khí hậu: mùa đông kéo dài, có tuyết phủ, mùa hạ nóng và có mưa
- Sông ngòi: nhiều nước vào mừa xuân - hạ
- Thực vật: rừng và thảo nguyên
* Môi trường Địa Trung Hải
- Phân bố: các nước Nam Âu ven Đia Trung Hải
- Khí hậu: mùa thu đông thời tiết không lạnh lắm và có mưa, thường là những trận mưa rào. Mùa hạ nóng
- Sông ngòi: ngắn và dốc, mùa thu đông nhiều nước
- Thực vật: có rừng thua, cây lá cứng và xanh quanh năm
* Môi trường núi cao
- Phân bố: dãy An-pơ
- Khí hậu: nhiều mưa ở các sườn phía tây
- Thực vật: cây lá kim
* Môi trường Địa Trung Hải
- Phân bố: các nước Nam Âu ven Đia Trung Hải
- Khí hậu: mùa thu đông thời tiết không lạnh lắm và có mưa, thường là những trận mưa rào. Mùa hạ nóng
- Sông ngòi: ngắn và dốc, mùa thu đông nhiều nước
- Thực vật: có rừng thua, cây lá cứng và xanh quanh năm.
=> Bạn ơi, cho mk hỏi: rừng thua là rừng j z ak?????
tham khảo nha
a. Khí hậu:
- Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới;
+ Ven biển Tây Âu và phía bắc Tây Âu: KH ôn đới hải dương.
+ Vùng Trung và Đông Âu, phía đông dãy Xcan-di-na-vi: KH ôn đới lục địa.
- Phía Nam ven biển Địa Trung Hải: KH địa trung hải.
- Một phần diện tích nhỏ phía Bắc có khí hậu hàn đới.
* Phía tây châu Âu ấm áp và mưa nhiều hơn phía đông do dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới đưa hơi ấm, ẩm vào đất liền nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu bờ tây. Vào sâu nội địa phía đông ảnh hưởng của biển và gió Tây ôn đới yếu dần.
b . Sông ngòi:
- Mạng lưới dày đặc, lượng nước dồi dào.
- Các sông đổ ra Bắc Băng Dương thường đóng băng dài trong mùa đông, nhất là vùng cửa sông.
- Một số sông lớn, quan trọng: Von-ga, Đa-nuyp, Rai-nơ, Đni-ep.
c. Thực vật:T hãm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa: (Mối quan hệ giữa khí hậu và sự phân bố thực vật)
+ Ven biển Tây Âu có khí hậu ôn đới Hải dương: Rừng lá rộng (sồi, dẻ...)
+ Vùng nội địa có khí hậu ôn đới lục địa: Rừng lá kim (thông, tùng...)
+ Ven biển ĐịaTrung Hải có khí hậu địa trung hải: Rừng lá cứng.
+ Phía Đông Nam có khí hậu cận nhiệt, ôn đới lục địa: Thảo nguyên.
- Tham khảo:
a. Khí hậu:
- Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới;
+ Ven biển Tây Âu và phía bắc Tây Âu: KH ôn đới hải dương.
+ Vùng Trung và Đông Âu, phía đông dãy Xcan-di-na-vi: KH ôn đới lục địa.
- Phía Nam ven biển Địa Trung Hải: KH địa trung hải.
- Một phần diện tích nhỏ phía Bắc có khí hậu hàn đới.
* Phía tây châu Âu ấm áp và mưa nhiều hơn phía đông do dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới đưa hơi ấm, ẩm vào đất liền nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu bờ tây. Vào sâu nội địa phía đông ảnh hưởng của biển và gió Tây ôn đới yếu dần.
b . Sông ngòi:
- Mạng lưới dày đặc, lượng nước dồi dào.
- Các sông đổ ra Bắc Băng Dương thường đóng băng dài trong mùa đông, nhất là vùng cửa sông.
- Một số sông lớn, quan trọng: Von-ga, Đa-nuyp, Rai-nơ, Đni-ep.
c. Thực vật:T hãm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa: (Mối quan hệ giữa khí hậu và sự phân bố thực vật)
+ Ven biển Tây Âu có khí hậu ôn đới Hải dương: Rừng lá rộng (sồi, dẻ...)
+ Vùng nội địa có khí hậu ôn đới lục địa: Rừng lá kim (thông, tùng...)
+ Ven biển ĐịaTrung Hải có khí hậu địa trung hải: Rừng lá cứng.
+ Phía Đông Nam có khí hậu cận nhiệt, ôn đới lục địa: Thảo nguyên.
- Cùng vĩ độ nhưng vùng ven biển của bán đảo Xcan – đi – na – vi có khí hậu ấm áp hơn và mưa nhiều hơn ở Ai – xơ – len là do ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương.
- Nhiệt độ tháng giêng ở châu Âu: ấm áp nhất là ven biển Đại Tây Dương nhiệt độ +100C; càng về phía đông càng lạnh dần, giáp U – ran nhiệt độ hạ xuống – 20oC.
- Bốn kiểu khí hậu chính ở châu Âu xếp theo thứ tự từ lớn đến nhỏ là theo diện tích là: Khí hậu ôn đới lục địa, khí hậu ôn đới hải dương, khí hậu địa trung hải và khí hậu hàn đới
TK
Trình bày đặc điểm khí hậu và sông ngòi Châu Âu?
a) Khí hậu
- Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới: ôn đới hải dương và ôn đới lục địa
- Một phần nhỏ ở phía bắc có khí hậu hàn đới.
- Phía Nam có khí hậu Địa Trung Hải.
- Phía Tây có khí hậu ấm áp mưa nhiều hơn phía Đông.
b) Sông ngòi
- Mật độ sông ngòi dày đặc.
- Sông có lượng nước dồi dào.
- Các sông quan trọng: Đa-nuyp, Rai-nơ và Von-ga.
Giải thích ví sao ở phía tây Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở phía đông ?
Phía tây châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở phía đông vì phía tây chịu ảnh hưởng của biển lớn.
- Dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương làm cho biển và khí hậu châu Âu thêm ấm về mùa đông. Hơi ấm và ẩm của biển được gió Tây ôn đới thổi quanh năm đưa sâu vào trong đất liền, làm giảm bớt tính chất lục địa của khí hậu ở khu vực Đông và Đông Nam châu Âu.
- Vùng ven biển phía tây chịu ảnh hưởng của biển mạnh hơn, không khí ẩm của biển khi đi sâu vào đất liền bị biến tính dần, ảnh hưởng của biển càng đi sâu về phía đông và đông nam càng yếu đi. Vì thế, càng đi về phía tây, khí hậu châu Âu càng ấm áp, mưa nhiều và ôn hòa hơn.
khí hậu: +Đại bộ phận lãnh thổ châu Âu có khí hậu ôn đới
+ Chỉ 1 diện tích nhỏ ở phía Bắc vòng cực là có khí hậu hàn đới
+Phía Nam có khí hậu địa trung hải
sông ngòi :-Mạng lưới sông ngòi dày đặc ,có lượng nước dồi dào
GT:Phía tây châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở phía đông vì phía tây chịu ảnh hưởng của biển lớn. ... Hơi ấm và ẩm của biển được gió Tây ôn đới thổi quanh năm đưa sâu vào trong đất liền, làm giảm bớt tính chất lục địa của khí hậu ở khu vực Đông và Đông Nam châu Âu.
khí hậu:đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới lục địa và ôn đới hải dương. do phần lớn lãnh thổ nằm trong vành đai khí hậu ôn đới giáp biển và đại dương.