Giả thiết của câu hỏi

1.Cho \(C=1+3^1+3^2+3^3+...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: 

a: \(C=\left(1+3+3^2\right)+3^3\left(1+3+3^2\right)+...+3^9\left(1+3+3^2\right)\)

\(=13\left(1+3^3+...+3^9\right)⋮13\)

b: \(C=\left(1+3^1+3^2+3^3\right)+3^4\left(1+3+3^2+3^3\right)+3^8\left(1+3+3^2+3^3\right)\)

\(=40\cdot\left(1+3^4+3^8\right)⋮40\)

30 tháng 7 2016

Gọi số công nhân tổ 1 và tổ 2 lần lượt là a và b.

\(\frac{3a}{2}=\frac{b}{2}\Rightarrow3a=b\Rightarrow\frac{a}{1}=\frac{b}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{1}=\frac{b}{3}=\frac{b-a}{3-1}=\frac{8}{2}=4\)

\(\frac{a}{1}=4\Rightarrow a=4\)

\(\frac{b}{3}=4\Rightarrow b=12\)

Vậy số công nhân tổ 1 và tổ 2 lần lượt là 4 và 12.

6 tháng 10 2016

2) Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là : a;a+1;a+2;a+3;a+4 

Tổng bằng : a+a+1+a+2+a+3+a+4=5a+10 Vậy số này chia chỉ chia hết cho 5 

Đề bài bị sai : 

b) Gọi 5 số lẻ liên tiếp là : 2k+1;2k+3;2k+5;2k+7;2k+9 

Tổng là : 2k+1+2k+3+2k+5+2k+7+2k+9=10k +25 =10k+20+5 =10(k+2)+5 

10(k+2) chia hết cho 10 ; suy ra 10(k+2)+5 chia 10 dư 5 

3) a) abcabc=abc.1000+abc=abc.1001 

Mà 1001=7.11.13 

Đấy thế là xong 

b) abcdeg = 

1 tháng 7 2016

Diện tích thửa đất là:

       20 x 24 : 2 = 240 (m2 )

Hai tam ANB và ACB có chung cạnh đáy AB nên diện tích chúng tỉ lệ với đường cao.

Diện tích tam giác ABN là:

       240 : 20 x 15 = 180 (m2 )

Diện tích tam giác NBC là:

        240 – 180 = 60 (m2 )

Chiều cao kẻ từ N là: (MB)

        60 x 2 : 20 = 6 (m)

Chiều cao còn lại của thửa đất là : (AM)

            24 – 6 = 18 (m)

Diện tích còn lại của thửa đất là :

          15 x 18 : 2 = 135 (m2 )

                   Đáp số : 135m2. 

1 tháng 7 2016

đúng đó

 

4 tháng 12 2021

ousbdl

jvdajnvjl

nsdg

ouhqer

kgkrebvjdsjb

vq

wjkgb

Fbovafbeuonasf

3 tháng 10 2017

Bài 2: 

a. Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là: n, n+1, n+2

Theo bài cho, ta có: n + (n+1) + (n+2) = 3n + 3

Vì 3 chia hết cho 3 => 3n chia hết cho 3

Vậy tổng 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3

b. Chứng minh tương tự câu a

c. Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là: n, n+1, n+2 (n thuộc N)

Xét 3 trường hợp:

TH1: n chia cho 3 dư 0 

=> n chia hết cho 3

TH2: n chia cho 3 dư 1 

Có: n = 3q+1

n + 2 = 3q+1+2

n+2 = 3q + 3

n+2 = 3q + 3.1 

n+2 = 3.(q+1)

=> n+2 chia hết cho 3 

TH3: n chia cho 3 dư 2

Có: n = 3q+2

n + 1 = 3q+2+1

n+ 1 = 3q + 3

n+1 = 3q + 3.1

n+1 = 3.(q+1)

=> n+1 chia hết cho 3 

Vậy trong 3 số tự nhiên liên tiếp có duy nhất 1 số chia hết cho 3

Câu 1: Trên mặt phẳng cho ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng. Số đoạn thẳng tạo thành là: A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 2: Tìm x biết: 5 - x : 7 = 4 Trả lời: x = ........... A. 7 B. -13 C. 11 D. -23 Câu 3: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số chia hết cho 5. Tổng các phần tử của A là: A. 950 B. 960 C. 945 D. 955 Câu 4: Số các số có ba chữ số vừa chia hết cho 3, vừa chia...
Đọc tiếp
Câu 1:
Trên mặt phẳng cho ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng. Số đoạn thẳng tạo thành là:
  • A. 1
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 2
Câu 2:
Tìm x biết: 5 - x : 7 = 4
Trả lời: x = ...........
  • A. 7
  • B. -13
  • C. 11
  • D. -23
Câu 3:
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số chia hết cho 5. Tổng các phần tử của A là:
  • A. 950
  • B. 960
  • C. 945
  • D. 955
Câu 4:
Số các số có ba chữ số vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 7 là:
  • A. 45
  • B. 40
  • C. 47
  • D. 43
Câu 5:
Số các giá trị nguyên của x để (x - 1).(x - 6) ≤ 0 là:
  • A. 5
  • B. 4
  • C. 3
  • D. 6
Câu 6:
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = (x2 + 2)2 là:
  • A. 4
  • B. 0
  • C. 1
  • D. 2
Câu 7:
Cho góc xOy = 120o. Trên nửa mặt phẳng bờ Ox không chứa Oy, vẽ tia Oz để xOz = 120o. Khi đó yOz = ...........
  • A. 100o
  • B. 0o
  • C. 80o
  • D. 120o
Câu 8:
Biểu thức A = Ix - 1I - 2015 đạt giá trị nhỏ nhất khi x = .......
  • A. -2015
  • B. -1
  • C. 0
  • D. 1
Câu 9:
Cho số A = 123456789101112...20142015.
Số chữ số của số A là: .........
  • A. 6593
  • B. 9654
  • C. 7687
  • D. 6953
Câu 10:
Cho ba số a, b, c thỏa mãn (a + 2)2 + (b - 3)4 + (5 - c)6 = 0
Khi đó tổng a + b + c = ........
  • A. 0
  • B. 6
  • C. 4
  • D. 8
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
Câu 1:
Tập hợp các ước nguyên của 7 là: {..........}
Nhập các giá trị theo thứ tự lớn dần; dùng dấu ";" để ngăn cách giữa các số.
Câu 2:
Tìm x biết: 5x - 8/x = -1
Trả lời: x = .........
Câu 3:
Cho góc xOy = 120o. Tia Oz là tia phân giác của góc xOy, tia Ot là tia phân giác của góc xOz.
Vậy góc xOt = ...........o.
Câu 4:
Hiệu của số chẵn lớn nhất có 5 chữ số và số lẻ nhỏ nhất có 4 chữ số là: ............
Câu 5:
Số các số nguyên x thỏa mãn: (IxI - 5)(x3 - 8).Ix - 7I = 0 là: ............
Câu 6:
Cho dãy số 1; 4; 9; 16; 25; 36; 49; ....
Số hạng thứ 80 của dãy là ..........
Câu 7:
Cho A = 1 + 3 + 32 + 33 + ..... + 32000. Biết 2A = 3n - 1.
Khi đó n = ................
Câu 8:
Tập hợp các số nguyên x để A = (x - 4)/(x - 1) nguyên là: {..........}
Nhập các giá trị theo thứ tự lớn dần; dùng dấu ";" để ngăn cách giữa các số.
Câu 9:
Tập hợp các giá trị nguyên x để (x2 + 4x + 7) chia hết cho (x + 4) là: {...........}
Nhập các giá trị theo thứ tự lớn dần; dùng dấu ";" để ngăn cách giữa các số.
Câu 10:
Tìm hai số nguyên tố x, y biết 35x + 2y = 84
Trả lời: (x; y) = (.....)
Dùng dấu ";" để ngăn cách giữa các số.
Bài 3: Vượt chướng ngại vật
Câu 1:
Cộng cả tử và mẫu của phân số 15/23 với cùng một số tự nhiên n rồi rút gọn ta được 2/3.
Vậy n = ...........
Câu 2:
Cho A = (1; 0; 3). Số tập hợp con của tập hợp A là: ............
Câu 3:
Với -3 ≤ x ≤ -1 thì A = Ix + 3I + I-1 - xI bằng .................
Câu 4:
Tìm số nguyên a sao cho tổng các giá trị nguyên của x thỏa mãn: -13 < x ≤ a bằng 0.
Trả lời: a = ........
Câu 5;
Tìm hai số nguyên dương x; y biết x/y = -21/-91 và ƯCLN(x; y) = 5
Trả lời: (x; y) = (......)
Câu 6:
Tìm số tự nhiên n biết: -124/(12 - 4n) = 31.
Trả lời: n = ..........
Câu 7:
Giá trị nhỏ nhất của A = Ix2 + 5I2 + (-5x2 - 1)4 là: ..........
Câu 8:
Số các giá trị nguyên của x thỏa mãn I2x + 1I + I3 - 4xI + I6x + 5I = 2014 là: ............
Câu 9:
Phân số tiếp theo của dãy số 1/2; 1/7; 1/14; 1/23; 1/34; ........ là: ............
Câu 10:
Có bao nhiêu phân số 23/34 mà có tử và mẫu đều là các số nguyên âm có ba chữ số.
Trả lời:
Có ......... phân số.
đây là đề toán vòng 18
2
18 tháng 3 2017

dài quá nên lườioho

18 tháng 3 2017

đúng giống mk

cô giao thấy dài nên hỏi

* C=(1+3+32)+(33+34+35)+...+(39+310+311)

     = 13+33.(1+3+32)+...+39.(1+3+32)

     = 13+33.13+...+39.13   chia hết cho 13

* Tương tự nhóm 4 số hạng một với nhau.

Chúc bạn học tốt!

3 tháng 7 2016

1. C chia hết cho 13

C=(1+3+3^2)+(3^3+3^4+3^5)+...+(3^9+3^10+3^11)

  =  13 + 3^3.(1+3+3^2)+...+3^9.(1+3+3^2)

  =  13 + 3^3.13+...+3^9.13

  = 13.(3^3+...+3^9) chia hết cho 13

 (vì 13 chia hết cho 13)

2. C chia hết cho 40

C = 1 + 3 + 32 + 33 + ......+311 

C=30+31+32+...311

C = (30 + 3 + 32 + 33) + (34 + 35 + 36 + 37) + (38 + 39 + 310+ 311)

C = 30(1 + 3 + 32 + 33) + 34(1 + 3 + 32 + 33) + 38(1 + 3 + 32 + 33)

C = 30.40 + 34. 80 + 38. 40

C= 40(30 + 34 + 38) ( chia hết cho 40 vì tích có thừa số 40 

Câu 1: 

a: \(\Leftrightarrow n-1+4⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{-1;1;2;4\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;2;3;5\right\}\)

b: \(4n+3⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow4n+2+1⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-1\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow4n-5=13k\)

=>4n=13k+5

=>n=(13k+5)/4