Câu 1. Trong nội dung các chủ điểm trong...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.



  •  

Câu 1

trong các chủ điểm ngữ văn 6 , em thích nhất là chủ điểm " Lắng nghe lịch sử nước mình " . Vì qua những bài học em vừa hiểu được lịch sử , trọng tâm của bài , biết được nhiều điều mới mẻ và đặc biệt là được nghe chuyện cổ tích . EM ấn tượng nhất là  câu chuyện " Thánh Gióng " . Từ 1 cậu bé nhỏ xíu , không biết nói , mà có thể lớn nhanh như thổi và đặc biệt Gióng đã cứu được đất nước .

GOOD LUCK !!!

31 tháng 8 2021

help với

8 tháng 12 2021

b. Ngan cach giua chu ngu va vi ngu, ban nhe.

TẬP ĐỌC: Thư gửi các học sinhCác em học sinh,Ngày hôm nay là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tôi đã tưởng tượng thấy thấy trước mắt cái cảnh nhộn nhịp tưng bừng của ngày tựu trường ở khắp các nơi. Các em hết thảy đều vui vẻ vì sau mấy tháng giời nghỉ học, sau bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường, các em lại được gặp thầy gặp bạn. Nhưng sung...
Đọc tiếp

TẬP ĐỌC: Thư gửi các học sinh

Thư gửi các học sinh

Các em học sinh,

Ngày hôm nay là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tôi đã tưởng tượng thấy thấy trước mắt cái cảnh nhộn nhịp tưng bừng của ngày tựu trường ở khắp các nơi. Các em hết thảy đều vui vẻ vì sau mấy tháng giời nghỉ học, sau bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường, các em lại được gặp thầy gặp bạn. Nhưng sung sướng hơn nữa, từ giờ phút này giở đi, các em bắt đầu được nhận một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam. Các em được hưởng sự may mắn đó là nhờ sự hi sinh của biết bao nhiêu đồng bào các em. Vậy các em nghĩ sao?

Trong năm học tới đây, các em hãy cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn. Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày nay chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. Trong công cuộc kiến thiết đó, nước nhà trông mong chờ đợi ở các em rất nhiều. Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em. Ngày hôm nay, nhân buổi tựu trường của các em, tôi chỉ biết chúc các em một năm đầy vui vẻ và đầy kết quả tốt đẹp.

Chào các em thân yêu.

Hồ Chí Minh

 

Chú thích:

- Đây là thư của Bác Hồ gửi học sinh cả nước nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, tháng 9 năm 1945.

- Việt Nam Dân chủ Cộng hòa: tên nước ta từ năm 1945 đến năm 1976.

- Bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường: ý nói những sự kiện lớn từ giữa năm 1945 đến ngày khai giảng, nổi bật là cuộc Cách mạng tháng Tám và sự ra đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

- 80 năm giời nô lệ: 80 năm nước ta bị thực dân Pháp đô hộ.

- Cơ đồ: sự nghiệp lớn; ở đây có nghĩa là đất nước, giang sơn.

- Hoàn cầu: thế giới.

- Kiến thiết: xây dựng.

- Các cường quốc năm châu: các nước giàu mạnh trên thế giới.

2. Nội dung bài thư gửi các học sinh

Nội dung chính: Bài đọc là bức thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi các em học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên sau khi đất nước giành được chủ quyền. Bác nhắc nhở các bạn học sinh về sự hi sinh của nhiều người mới có nền độc lập, các bạn cần cố gắng học tập vì tương lai đất nước nằm trong tay các bạn.

Cách đọc

Đọc trôi chảy, lưu loát, đúng các từ ngữ trong bức thư của Bác Hồ, cho tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với Việt Nam.

Giải thích từ ngữ:

- Ngày tựu trường: ngày học sinh trở lại trường để bắt đầu vào năm học

 

- Đồng bào: nghĩa đen là sinh ra cùng trong một bọc, nghĩa thường dùng là cùng trong một nước.

- Nô lệ: bị mất quyền tự do, quyền làm chủ, bị kẻ khác thống trị, áp bức.

>> Tham khảo luyện tập: Trắc nghiệm bài Thư gửi các học sinh

3. Hướng dẫn soạn bài - Tập đọc lớp 5: Thư gửi các học sinh

Câu 1 (trang 5 sgk Tiếng Việt lớp 5)

Những ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?

Gợi ý

Hãy đọc đoạn sau: Từ đầu... Vậy các em nghĩ sao? và chỉ ra điều đặc biệt.

Trả lời:

So với những ngày khai trường khác, ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có hai điều đặc biệt:

- Là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ngày khai trường ở nước Việt Nam độc lập sau nhiều năm bị thực dân Pháp đô hộ.

- Từ giờ phút này trở đi, các em bắt đầu được nhận một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam.

Câu 2 (trang 5 sgk Tiếng Việt lớp 5)

Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì?

Gợi ý: Hãy đọc đoạn: Trong năm học tới đây. .. đến hết, tìm ra nhiệm vụ của toàn dân sau Cách mạng tháng Tám.

Trả lời:

Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm sao cho nước ta theo kịp được các nước khác trên thế giới..

Câu 3 (trang 5 sgk Tiếng Việt lớp 5)

Học sinh có trách nhiệm như thế nào trong cuộc kiến thiết đất nước?

Hãy đọc đoạn: Trong năm học tới đây ... đến hết và nêu trách nhiệm của học sinh.

Trả lời:

Học sinh phải cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để mai sau khôn lớn xây dựng đất nước, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm châu.

 

Hoặc có thể trả lời

Trong công cuộc kiến thiết đất nước, học sinh phải cố gắng, chuyên cần học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy đưa bạn để lớn lên sẽ xây dựng đất nước, với dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai cùng các cường quốc năm châu.

Câu 4 (trang 5 sgk Tiếng Việt lớp 5)

Học thuộc lòng đoạn thư từ Sau 80 năm giời nô lệ … đến nhờ một phần lớn ở công học tập của các em.

Trả lời:

Học sinh tự học.

>> Bài tiếp theo: Chính tả lớp 5: Nghe - viết: Việt Nam thân yêu

Ngoài ra các bạn luyện giải bài tập SGK Tiếng Việt 5 và Lý thuyết Tiếng Việt lớp 5: Tập đọc - Thư gửi các học sinh. Các dạng lời giải theo phân môn: Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn được VnDoc cập nhật lời giải thường xuyên.

Đồng thời các dạng đề thi học kì 1 lớp 5, đề thi học kì 2 theo chuẩn kiến thức kỹ năng mới nhất được cập nhật. Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo đề thi, bài tập lớp 5 mới nhất.

 

1
14 tháng 11 2021

câu 1:

- Là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ CỘng hòa, ngày khai trường ở nước Việt Nam độc lập sau nhiều năm bị thực dân Pháp đô hộ.

- Từ giờ phút này trở đi, các em bắt đầu được nhận một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam.

Câu 2 (trang 5 sgk Tiếng Việt lớp 5 tập 1): Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì?

Trả lời:

Toàn dân xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên ta đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên toàn cầu.

Câu 3 (trang 5 sgk Tiếng Việt lớp 5 tập 1): Học sinh có trách nhiệm như thế nào trong cuộc kiến thiết đất nước?

Trả lời:

Học sinh phải cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để mai sau khôn lớn xây dựng đất nước, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm châu.

Chiếc kén bướm       Một cậu bé tìm thấy cái kén của con bướm. Một hôm, cái kén mở ra một cái khe nhỏ . Cậu bé ngồi yên và lặng lẽ quan sát con bướm trong vòng vài giờ khi nó gắng sức để chui qua cái khe nhỏ ấy. Nhưng có vẻ như nó không đạt được gì cả. Dường như nó đã gắng hết sức và không thể đi xa hơn, nên nó dừng lại. Do đó, cậu bé quyết định giúp con bướm. Cậu bé...
Đọc tiếp

Chiếc kén bướm

       Một cậu bé tìm thấy cái kén của con bướm. Một hôm, cái kén mở ra một cái

khe nhỏ . Cậu bé ngồi yên và lặng lẽ quan sát con bướm trong vòng vài giờ khi nó gắng sức để chui qua cái khe nhỏ ấy. Nhưng có vẻ như nó không đạt được gì cả. Dường như nó đã gắng hết sức và không thể đi xa hơn, nên nó dừng lại. Do đó, cậu bé quyết định giúp con bướm. Cậu bé lấy và cắt cái khe của cái kén cho to hẳn ra.

      Con bướm chui ra ngay. Nhưng cơ thể nó bị phồng lên, cánh của nó bị co lại. Cậu bé quyết định quan sát con bướm, hi vọng rồi cái cánh sẽ đủ lớn để đỡ được cơ thể nó . Nhưng chẳng có chuyện gì xảy ra cả.

      Sự thật là chú bướm phải bò loanh quanh suốt quãng đời còn lại với đôi cánh nhăn nhúm và thân hình căng phồng. Nó sẽ không bao giờ bay được nữa. Cậu bé, dù tốt bụng nhưng vội vàng, đã không hiểu rằng chính cái kén chật chội làm cho con bướm phải nỗ lực thoát ra cái lỗ nhỏ xíu kia là quy luật tự nhiên để nó có thể bay được khi nó thoát ra ngoài kén.

 

Em hày ghi lại một câu ghép có trong bài đọc trên và phân tích câu ghép ấy.

 

 

1
25 tháng 7 2021

ai giúp đi

Chiếc kén bướm       Một cậu bé tìm thấy cái kén của con bướm. Một hôm, cái kén mở ra một cái khe nhỏ . Cậu bé ngồi yên và lặng lẽ quan sát con bướm trong vòng vài giờ khi nó gắng sức để chui qua cái khe nhỏ ấy. Nhưng có vẻ như nó không đạt được gì cả. Dường như nó đã gắng hết sức và không thể đi xa hơn, nên nó dừng lại. Do đó, cậu bé quyết định giúp con bướm. Cậu bé...
Đọc tiếp

Chiếc kén bướm

       Một cậu bé tìm thấy cái kén của con bướm. Một hôm, cái kén mở ra một cái

khe nhỏ . Cậu bé ngồi yên và lặng lẽ quan sát con bướm trong vòng vài giờ khi nó gắng sức để chui qua cái khe nhỏ ấy. Nhưng có vẻ như nó không đạt được gì cả. Dường như nó đã gắng hết sức và không thể đi xa hơn, nên nó dừng lại. Do đó, cậu bé quyết định giúp con bướm. Cậu bé lấy và cắt cái khe của cái kén cho to hẳn ra.

      Con bướm chui ra ngay. Nhưng cơ thể nó bị phồng lên, cánh của nó bị co lại. Cậu bé quyết định quan sát con bướm, hi vọng rồi cái cánh sẽ đủ lớn để đỡ được cơ thể nó . Nhưng chẳng có chuyện gì xảy ra cả.

      Sự thật là chú bướm phải bò loanh quanh suốt quãng đời còn lại với đôi cánh nhăn nhúm và thân hình căng phồng. Nó sẽ không bao giờ bay được nữa. Cậu bé, dù tốt bụng nhưng vội vàng, đã không hiểu rằng chính cái kén chật chội làm cho con bướm phải nỗ lực thoát ra cái lỗ nhỏ xíu kia là quy luật tự nhiên để nó có thể bay được khi nó thoát ra ngoài kén.

qua câu chuyện trên em rút ra bài học gì sâu sắc? 

 

 

 

2
25 tháng 7 2021

Từ câu chuyện nhỏ về cậu bé và “sự giúp đỡ sai lệch” đối với con bướm, mỗi người nên tự rút ra bài học cho mình về mối quan hộ giữa khó khăn và giúp đỡ. Khi gặp khó khăn, chớ vội đánh mất ý chí và chỉ biết trông chờ, mong đợi vào người khác, hãy hiểu rõ rằng khó khăn chính là lò luyện thành công và cố gắng vượt qua nó. Và đối với những tấm lòng chân thành muốn giúp đỡ những người xung quanh khi họ gặp khó khăn, hãy nhận thức đúng về sự giúp đỡ và đặt lòng tốt đúng lúc, đúng chỗ. Có vậy thì lòng tốt mới được gửi tới những người xung quanh một cách có ích.

25 tháng 7 2021

thanks nha

   Phân các câu dưới đây thành hai loại: câu đơn và câu ghép. Em dựa vào đâu để phân chia như vậy?a) Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm bụi thấp mọc theo các lạch nước, ta có thể nghe tiếng vù vù bất tận của hàng nghìn loại côn trùng có cánh không ngớt bay đi bay lại trên những bông hoa nhiệt đới sặc sỡ.     Câu a là câu đơn b) Nếu trẻ em không được học chữ thì cuộc...
Đọc tiếp

   Phân các câu dưới đây thành hai loại: câu đơncâu ghép. Em dựa vào đâu để phân chia như vậy?

a) Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm bụi thấp mọc theo các lạch nước, ta có thể nghe tiếng vù vù bất tận của hàng nghìn loại côn trùng có cánh không ngớt bay đi bay lại trên những bông hoa nhiệt đới sặc sỡ.     Câu a là câu đơn

b) Nếu trẻ em không được học chữ thì cuộc sống của các em sau này sẽ rất khó thoát khỏi cảnh lạc hậu, tối tăm.Câu b là câu ghép

c) Cây chuối cũng ngủ, tàu lá lặng đi như thiếp vào trong nắng.Câu c câu là câu ghép

d) Trong im ắng, hương vườn thơm thoang thoảng bắt đầu rón rén bước ra và tung tăng trong ngọn gió nhẹ, nhảy trên cỏ, trườn theo những thân cành.Câu d là câu đơn

Bài 4

  Vạch ranh giới giữa các vế câu trong từng câu ghép ở bài tập 3. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng vế câu.

Giải hộ mik với ạ

0
14 tháng 4 2020

A. Dùng từ ngữ nối.

14 tháng 4 2020

là a dùng từ ngữ nối

25 tháng 7 2021

Ghi lại cặp quan hệ từ có trong câu sau và cho biết chúng biểu thị nội dung gì?

Tại trời mưa to nên đường ngập lụt. 

Biểu thị : Nguyên nhân - Kết quả

Câu 9 :B 

Câu 10 :A 

HT  nha

nhớ t cho :333

Câu 9. Dấu phẩy thứ hai trong câu “Khi tàu đến, chú bé vụt đứng dậy, háo hức đưa tay vẫy.” Có tác dụng gì ?

A. Ngăn cách trạng ngữ và các vế câu

B. Ngăn cách các vế câu

C. Ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ

D. Cả ba tác dụng trên

Câu 10. Câu “Tất cả các tờ báo địa phương đều đăng hình ảnh và những câu chuyện thương tâm về một số gia đình mất mát nhiều nhất.” thuộc kiểu câu nào em đã học?

A. Ai làm gì?

B. Ai thế nào?

C. Ai là gì?

thấy đúng thì k nhó