K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2021

Câu 1:

a) Tự sự

b) BPTT: Nhân hóa, so sánh, liệt kê

    Tác dụng: Khiến cho đoạn văn được tả thêm sinh động hơn

c) Thành phần chính: Ánh trăng

    Phụ: ......

 BTVN : Câu 1: Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:Đêm rằm, ánh trăng trải khắp mái nhà, vườn cây, ngõ xóm. Trăng tròn vành vạnh, lơ lửng trên bầu trời xanh. Trăng, sáng ngời chảy tràn trên sân, ánh trăng vạch từng kẽ lá tìm những quả hồng chín mọng trong vườn. Gió thu thì thào, vuốt ve, mơn man hàng cây, ngọn cỏ. Trăng đuổi nhau loạt soạt, loạt soạt trên bờ rào ruối. Dải ngân hà như...
Đọc tiếp

 

BTVN : Câu 1: Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:
Đêm rằm, ánh trăng trải khắp mái nhà, vườn cây, ngõ xóm. Trăng tròn vành vạnh, lơ lửng trên bầu trời xanh. Trăng, sáng ngời chảy tràn trên sân, ánh trăng vạch từng kẽ lá tìm những quả hồng chín mọng trong vườn. Gió thu thì thào, vuốt ve, mơn man hàng cây, ngọn cỏ. Trăng đuổi nhau loạt soạt, loạt soạt trên bờ rào ruối. Dải ngân hà như dòng sữa vắt ngang bầu trời.
a. Phương thức biểu đạt của đoạn trích?
b. Chỉ rõ các biện pháp tu từ có trong đoạn trích? Nêu tác dụng của các biện pháp tu từ đó?
c. Xác định thành phần chính phụ trong câu “Đêm rằm, ánh trăng trải khắp mái nhà, vườn cây, ngõ xóm”.?
Câu 2: Hình ảnh của mẹ em trong những ngày thường?
0
Mẹ vắng nhà ngày bãoMấy ngày mẹ về quêLà mấy ngày bão nổiCon đường mẹ đi vềCơn mưa dài chặn lối. Hai chiếc giường ướt mộtBa bố con nằm chungVẫn thấy trống phía trongNằm ấm mà thao thức. Nghĩ giờ này ở quêMẹ cũng không ngủ đượcThương bố con vụng vềCủi mùn thì lại ướt.Nhưng chị vẫn hái láCho thỏ mẹ, thỏ conEm thì chăm đàn nganSớm lại chiều no bữaBố đội nón đi...
Đọc tiếp
Mẹ vắng nhà ngày bão
Mấy ngày mẹ về quê
Là mấy ngày bão nổi
Con đường mẹ đi về
Cơn mưa dài chặn lối.
 
Hai chiếc giường ướt một
Ba bố con nằm chung
Vẫn thấy trống phía trong
Nằm ấm mà thao thức.
 
Nghĩ giờ này ở quê
Mẹ cũng không ngủ được
Thương bố con vụng về
Củi mùn thì lại ướt.
Nhưng chị vẫn hái lá
Cho thỏ mẹ, thỏ con
Em thì chăm đàn ngan
Sớm lại chiều no bữa
Bố đội nón đi chợ
Mua cá về nấu chua...
 
Thế rồi cơn bão qua
Bầu trời xanh trở lại
Mẹ về như nắng mới
Sáng ấm cả gian nhà.
 
 
 
(Đặng Hiển, Trích Hồ trong mây)
 
1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? 
2. Bài thơ trên đã nêu lên tình huống nào?  Tình huống đó đã gợi cảm xúc gì trong lòng các nhân vật? Tìm những chi tiết trong bài thơ thể hiện cảm xúc đó. 
3. Chỉ ra các từ láy có trong bài
3. Em có nhận xét gì về những việc ba bố con trong bài thơ đã làm khi “mẹ vắng nhà”?
4. Hai câu thơ: Mẹ về như nắng mới/ Sáng ấm cả gian nhà sử dụng biện pháp tu từ nào? 
Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó. 
5. Để người thân yên tâm công tác ở phương xa, em đã làm gì?
0

NHANH LÊN MÌNH TÍCH CHO

3 tháng 5 2022

dạ em l4 nhưng làm đc

24 tháng 6 2021

Tác giả sử dụng biện pháp nhân hóa.

Mk chỉ biết vậy

24 tháng 6 2021


Nhân hóa: Cây tre vốn là một sự vật vô tri vô giác được nhà thơ miêu tả như một con người: rễ tre siêng năng, cần cù không ngại khó; thân tre vươn mình đu trong gió; cây tre hát ru lá cành; tre biết yêu biết ghét.
Ẩn dụ: Tre là biểu tượng đẹp đẽ cho đất nước và con người Việt Nam.

Giới thiệu khái quát về đoạn thơ: giới thiệu xuất xứ của đoạn thơ, giới thiệu đôi nét về tác giả Nguyễn Duy và bài thơ Tre Việt Nam
Cảm nhận về khổ thơ:
Nằm trong mạch thơ được viết theo thể thơ lục bát, rất gần gũi, giản dị, đời thường; ngôn ngữ thơ cũng rất mộc mạc, giản dị.
Đoạn thơ trước hết vẽ lên trước mắt ta một bức tranh tre xanh cao vút trên nền trời xanh, màu xanh của tre hòa quyện cùng màu xanh của bầu trời - một cảnh sắc yên bình, êm ả thân thuộc nơi làng quê Việt Nam.
Khéo léo và tinh tế trong việc sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa, nhà thơ Nguyễn Duy đã dựng lên hình ảnh cây tre tượng trưng cho hình ảnh con người Việt Nam với những phẩm chất vô cùng cao quý:
→ Phẩm chất siêng năng, chăm chỉ, cần cù
"Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù"
→ Tinh thần lạc quan, yêu đời
"Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành"
→ Khí phách kiên cường bất khuất, hiên ngang
"Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm"
Cây tre đã trở thành biểu tượng đẹp đẽ về đất nước và con người Việt Nam.

11 tháng 5 2016

D.Vần cách.

Em hãy đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 5“Mẹ ơi , trên mây có người gọi con:“Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc.Con hỏi : “Nhưng làm thế nào mình lên đó được?”Họ đáp: “ Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời , cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây”“Mẹ đang...
Đọc tiếp
Em hãy đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 5“Mẹ ơi , trên mây có người gọi con:“Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc.Con hỏi : “Nhưng làm thế nào mình lên đó được?”Họ đáp: “ Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời , cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây”“Mẹ đang đợi ở nhà”- con bảo-“làm sao có thể rời mẹ mà đến được”?Thế là họ mỉm cười bay đi.Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn , mẹ ạ.Con là mây và mẹ sẽ là trăng.Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm”
Câu 1( 0,5 điểm)Đoạn thơ trên trích từ văn bản nào? Của ai?
Câu 2( 1 điểm)Trong đoạn thơ trên ai đangkể chuyện với ai? Và kể về điều gì?Câu 3( 0,5 điểm)Tìm đại từ trong đoạn thơ trên?
Câu 4( 1,5 điểm)Viết ra một câu có dấu ngoặc kép trong đoạn thơ ở trên, những dấu ngoặc kép đó dùng để làm gì?
Câu 5( 1,5 điểm)Tìm phép tu từ sử dụng trong các câu thơ sau, nêu tác dụng của phép tu từ đó?“Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc.”
 
 
 
Thêm tệp
 
 
0
Bài 1: Đọc bài ca dao và trả lời các câu hỏi sau. Anh em nào phải người xa, Cùng chung bắc mẹ, một nhà cùng thân Yêu nhau như thể tay chân, Anh em hòa thuận hai thân vui vậy. Câu 1. Văn bản trên viết theo thể thơ nào? Vì sao em biết ? Câu 2: Nêu nội dung chính của bài ca dao trên Câu 3. Tìm cụm danh từ trong dòng thơ sau: Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân Câu 4. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc bài ca dao và trả lời các câu hỏi sau. Anh em nào phải người xa, Cùng chung bắc mẹ, một nhà cùng thân Yêu nhau như thể tay chân, Anh em hòa thuận hai thân vui vậy. Câu 1. Văn bản trên viết theo thể thơ nào? Vì sao em biết ? Câu 2: Nêu nội dung chính của bài ca dao trên Câu 3. Tìm cụm danh từ trong dòng thơ sau: Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân Câu 4. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong bài thơ trên? Câu 5: Từ nội dung của bài ca dao trên em hãy viết một đoạn văn thể hiện cảm xúc của em về bài ca dao đó. .Bài 2: Đọc bài ca dao và trả lời câu hỏi sau: Công cha như núi ngất trời, Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông. Núi cao biển rộng mênh mông, Cù lao chin chữ ghi lòng con ơi! Câu 1 : Văn bản trên viết theo thể thơ nào? Vì sao em biết ? Câu 2: Nêu nội dung chính của bài ca dao? Câu 3 : Tìm cụm tính từ có trong dòng thời Núi cao biển rộng mênh mông. Câu 3 . Tìm biện pháp tu từ so sánh và nếu tác dụng sánh được sử dụng trong bài thơ trên? của biện pháp tu từ so Câu 5. Từ nội dung của bài ca dao trên em hãy viết một đoạn văn thể hiện cảm xúc của em về công lao của to lớn của cha mẹ với con cái.

0