K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2021
Gọi S nền nhà thứ 1 và S nền nhà thứ hai lần lượt là x;y Vì chiều dài hai nền nhà = nhau =>x/y=5/6 gọi số viên gạch lát nền nhà thứ 1 là a _______________________2 là b Mà các viên gạch có cùng S nên tỉ số viên gạch lát nền 1 và ______2 là: x/y=a/b=5/6 => 600/b=5/6 (5/6 là x/y nhé) =>b=600.6/5 =>b=360/5 =>b=72 Vậy b=72 Nên phải cần 72 viên gạch cùng loại để lát nền nhà thứ 2
14 tháng 11 2021
xin lỗi b mình dùng đt đánh nên nó o xuống dòng đc
10 tháng 5 2017

Đại số lớp 7

4 tháng 3 2017

Linh ơi câu kiếm ở đau ra lắm đề thế

Share cho mink một ít dc ko?

17 tháng 2 2017

ok, đủ 300/300

a: \(\widehat{BAC}=180^0-80^0-40^0=60^0\)

\(\widehat{DAC}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

\(\widehat{ADC}=180^0-30^0-40^0=110^0\)

b: Xét ΔBAD và ΔEAD có 

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔBAD=ΔEAD

15 tháng 1 2017

đề sai rồi bạn ơi ,phải là CMR: EF//AD

16 tháng 1 2017

bạn làm mk cái

\(\widehat{BAM}+\widehat{NAM}=90^0\)

\(\widehat{BMA}+\widehat{MAH}=90^0\)

mà \(\widehat{NAM}=\widehat{HAM}\)

nên \(\widehat{BAM}=\widehat{BMA}\)

hay ΔBMA cân tại B

15 tháng 3 2017

A B C H 8,5 5 4

+ Áp dụng định lí Py - ta - go vào \(\Delta AHB\) vuông tại H

AB2 = AH2 + HB2

8,52 = 42 + HB2

HB2 = 72,25 - 16

HB2 = 56,25

HB = 7,5 ( cm )

+ Áp dụng định lí Py - ta - go vào \(\Delta AHC\) vuông tại H

AC2 = HC2 + AH2

52 = HC2 + 42

HC2 = 25 - 16

HC2 = 9

HC = 3 ( cm )

+ Ta có : BC = BH + HC

hay BC = 7,5 + 3 = 10,5

Chu vi \(\Delta ABC\) : AB + AC + BC = 8,5 + 5 + 10,5 = 24 ( cm )

15 tháng 3 2017

H ngoài BC mà bạn.

21 tháng 12 2016
một miếng đất hình chữ nhật có chu vi là 216m, chiều rộng kém chiều dài 24m trên miếng đất người ta làm nhà hình chữ nhật bằng nhau.phần đất còn lại đường đi xung quanh các dãy nhà, mỗi đường đi rộng 2m hỏi tổng diện tích các đường đi
chỗ này đánh đúng đề ko?Mẫn Mẫn Kỳ
21 tháng 12 2016

1

8 tháng 4 2017

t=>Có đường cao AH(gt) => Góc AHB = 90 độ

Xét tam giác AHB vuông tại H có

Góc BAH + góc ABh = 90 độ( do góc ABH = 90 độ

=> góc BAI + góc ABI = 45 độ

Có I nằm giữa B và F => Góc AIF là góc ngoài của tam giác BIA

=> góc AIF= góc ABI+ góc IAB= 45 độ (1)

Có góc BAH = 2 (góc C)

=> góc IAH= góc C

Ta lại có : góc FBC + góc IAH =45 độ

=> góc FBC + góc C =45 độ

=> góc AFI= 45 độ ( là góc ngoài của tam giác FBC) (2)

Từ (1) và (2) => tam giác AIF cân tại A(*)

Xét tam giác AIF có

góc AIF+ góc AFI + góc FAI=180 độ

=> góc IAF =90 độ(**)

Từ *) và (**) => tam giác AIF

vuông cân tại A

21 tháng 2 2019

Trực tâm của ΔABD là

B. Điểm C