Một người kéo một vật từ giếng sâu 10m lên đều trong 20giây. Ngư...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2021

 Công người ấy sử dụng là:

A = F . s = 200 . 10 = 2000 (J)

Công suất của người ấy là:

P = A / t = 2000 / 20 = 100 (W)

=> Chọn B nha bạn.

Nói gì thì nói bài toán này không mang tính thực tế cao bởi lẽ do F kéo không thể bằng nhau ở mọi thời điểm mà nếu có thì bài toán vẫn chưa tính đến lực cản tác dụng lên vật. Nhưng với 1 bài toán cơ bản như thế này thì tạm thời bỏ qua mấy thứ trên đi =)

21 tháng 7 2021

C. 70 độ

21 tháng 7 2021

Pha 100g nước ở 1000C vào 200g nước ở 400C nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước là :

A. 400C

B. 600C   

C. 700C

D. 500C   

26 tháng 7 2021
Q = m.c.∧t = m.c.(t2-t1) => t1= t2 - Q:(m.c) => t1= 50 - 36480:(8.380) = 38 (°C) => Chọn C.12°C
21 tháng 7 2021

A đúng

21 tháng 7 2021

Đổi 1 phút = 60 giây

Trọng lượng của khối lượng cần nâng của cần cẩu A là : F = 10.m = 10.1100 = 11000 (N)

Trọng lượng của khối lượng cần nâng của cần cẩu B là : F = 10.m = 10.800 =  8000 (N)

Công của cần cẩu A là : 

Acca =  F.s = 11000.6 = 66000 (J) 

=> Công suất của cần cẩu A là :

P1 = A/t = 66000/60 = 1100 (W)

Công của cần cẩu B là : 

Accb = F.s = 8000.5 = 40000 (J)

=> Công suất của cần cẩu B là : 

P2 = 40000/30 = 1333 (W)

=> Nhận thấy P1 < P2 

Vậy công suất cần cẩu B lớn hơn công suất cần cẩu A

13 tháng 8 2020

Gọi : c là nhiệt dung riêng của nước, m là khối lượng nước chứa trong một ca .

n1 và n2 lần lượt là số ca nước múc ở thùng A và B

( n1 + n2 ) là số ca nước có sẵn trong thùng C

Nhiệt lượng do n1 ca nước ở thùng A khi đổ vào thùng C đã tỏa ra là

1 = n1.m.c(80 – 50) = 30cmn1

Nhiệt lượng do n2 ca nước ở thùng B khi đổ vào thùng C đã hấp thu là

2 = n2.m.c(50 – 20) = 30cmn2

Nhiệt lượng do ( n1 + n2 ) ca nước ở thùng A và B khi đổ vào thùng C đã hấp thụ là

3 = (n1 + n2)m.c(50 – 40) = 10cm(n1 + n2)

Phương trình cân băng nhiệt Q­2 + Q­3 = Q­1

30cmn2 + 10cm(n1 + n2) = 30cmn1 2n2 = n1

Vậy khi múc n ca nước ở thùng B thì phải múc 2n ca nước ở thùng A và số nước đã có sẵn trong thùng C trước khi đổ thêm là 3n ca

24 tháng 7 2016

Thời gian t(s)

Quãng đường đi được s(cm)

Vận tốc v(cm/s)

Trong hai giây đầu :          t1 = 2

S1 =….5

V1 = …2,5

Trong hai giây tiếp theo : t2 = 2

S2 =….5

V2 = …2,5

Trong hai giây cuối :          t3 = 2

S3 =….5

V3 = …2,5

Kết luận :

“Một vật đang chuyển động, nếu chịu tác dụng của lực cân bằng thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều”.

 

17 tháng 4 2017

a) FAM = FAN

b) FAM < PM

c) FAN = PN

d) PM > PN.

29 tháng 7 2018

FAM = FAN.

FAM < PM.

FAN = PN.

PM > PN.

l

17 tháng 4 2017

Khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời.

7 tháng 12 2017

Khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời thì có công cơ học.