K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2022

C

5 tháng 8 2021

10. Trong câu sau “Mỗi khi học bài xong, em và các bạn rủ nhau ra bờ sông hóng mát.” có mấy động từ?

* Trả lời :

Có 3 Động từ :

- Học bài

- Rủ nhau

- Hóng mát

* Mk nghĩ vậy ạ :) *

14 tháng 6 2018

CN: a) một màu xanh non

       b) dòng sông

VN:a) ngọt ngào... sườn đồi

      b)sáng rực lên...hai bên bờ cát

Câu đơn: a

Câu ghép: b

14 tháng 6 2018

a,Câu đơn

TN:Sau những cơn mưa xuân

CN:Một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát 

VN:Trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi.

b,Câu ghép

TN:Dưới ánh trăng

CN1:Dòng sông

VN1:Sáng rực lên

CN2:Những con sóng nhỏ

VN2:Vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát.

18 tháng 10 2017

1. Trong bài thơ, những chi tiết gợi lên hình ảnh một đêm trăng tĩnh mịch:

            Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông

            Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghi

            Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ.

Tuy tĩnh mịch, nhưng đêm trăng vẫn rất sinh động vì có tiếng đàn của cô gái Nga, có dòng sông lấp loáng dưới ánh trăng và những sự vật đưa tác giả miêu tả bằng biện pháp nhân hóa: Công trường say ngủ, tháp khoan đang bận ngẫm nghĩ, xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ.

2. Một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăng sông Đà là:

            Chỉ còn tiếng đàn ngân nga

            Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà

Hình ảnh rất đẹp này gợi lên cho thấy sự hùng vĩ gắn bó hòa quyện giữa con người, tâm hồn con người và thiên nhiên, giữa ánh trăng với dòng sông. Tiếng đàn ngân nga lan tỏa vào dòng sông.

3: Những câu thơ được nhân hóa là:

Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông 
Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ 
Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ 

Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên 
Sông Đà gửi ánh sáng đi muôn ngả 

18 tháng 10 2017

cảm ơn bạn nhìu lắm

Các thên tài ơi. help meeeCâu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.Câu 2: Tác giả của bài...
Đọc tiếp
Các thên tài ơi. help meee
Câu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?
A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.
B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.
C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.
D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.
Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?
A. Quang Huy B. Định Hải C. Thanh Thảo D. Tố Hữu
Câu 3:  Các vế câu ghép: "Vì thỏ chủ quan, kiêu ngạo nên thỏ đã thua rùa." được nối với nhau bằng cách nào?
A. Nối trực tiếp bằng dấu câu.
B. Nối bằng cặp quan hệ từ.
C. Nối bằng cặp từ hô ứng.
D. Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng.
Câu 4: Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?
A. Nguyên nhân và kết quả B. Tương phản
C. Tăng tiến D. Giả thiết và kết quả
Câu 5: Từ nào dưới đây là quan hệ từ?
A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh".
B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay".
C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở."
D. Từ "với" trong câu: Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới.
Câu 6: Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?
A.Trút B. Đổ C. Thả D. Rót
 
Câu 7: Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?
A. Quan hệ từ B. Động từ C. Tính từ D. Danh từ
Câu 8: Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?
A. bằng B. dân C. cộng D. lai
Câu 9: Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.
A. hữu nghị B. hữu hiệu C. hữu dụng D. hữu ích.
4
2 tháng 3 2022

Câu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?

A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.

B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.

C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.

D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.

Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?

A. Quang Huy 

B. Định Hải

C. Thanh Thảo 

D. Tố Hữu

Câu 3:  Các vế câu ghép: "Vì thỏ chủ quan, kiêu ngạo nên thỏ đã thua rùa." được nối với nhau bằng cách nào?

A. Nối trực tiếp bằng dấu câu.

B. Nối bằng cặp quan hệ từ.

C. Nối bằng cặp từ hô ứng.

D. Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng.

Câu 4: Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?

A. Nguyên nhân và kết quả 

B. Tương phản

C. Tăng tiến 

D. Giả thiết và kết quả

Câu 5: Từ nào dưới đây là quan hệ từ?

A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh".

B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay".

C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở.

"D. Từ "với" trong câu: Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới.

Câu 6: Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?

A.Trút 

B. Đổ 

C. Thả 

D. Rót Câu

7: Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?

A. Quan hệ từ 

B. Động từ 

C. Tính từ 

D. Danh từ

Câu 8: Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?

A. bằng 

B. dân 

C. cộng 

D. lai

Câu 9: Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.

A. hữu nghị 

B. hữu hiệu 

C. hữu dụng 

D. hữu ích.

/HT\

4 tháng 3 2022

câu này khó púa

10 tháng 4 2021

4 lỗi sai nhé bạn

bạn thi trạng nguyên đúng không

12 tháng 4 2021

đúg cùi đó bn

Câu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?A. Quang...
Đọc tiếp
Câu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?
A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.
B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.
C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.
D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.
Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?
A. Quang Huy B. Định Hải C. Thanh Thảo D. Tố Hữu
Câu 3:  Các vế câu ghép: "Vì thỏ chủ quan, kiêu ngạo nên thỏ đã thua rùa." được nối với nhau bằng cách nào?
A. Nối trực tiếp bằng dấu câu.
B. Nối bằng cặp quan hệ từ.
C. Nối bằng cặp từ hô ứng.
D. Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng.
Câu 4: Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?
A. Nguyên nhân và kết quả B. Tương phản
C. Tăng tiến D. Giả thiết và kết quả
Câu 5: Từ nào dưới đây là quan hệ từ?
A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh".
B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay".
C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở."
D. Từ "với" trong câu: Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới.
Câu 6: Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?
A.Trút B. Đổ C. Thả D. Rót
 
Câu 7: Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?
A. Quan hệ từ B. Động từ C. Tính từ D. Danh từ
Câu 8: Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?
A. bằng B. dân C. cộng D. lai
Câu 9: Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.
A. hữu nghị B. hữu hiệu C. hữu dụng D. hữu ích.
4
2 tháng 3 2022

@@@@

Anh viết dài thế

chi bằng suy nghĩ

HT

4 tháng 3 2022

nguuuuuuuuuu

1. Tìm cặp từ trái nghĩa:a) Tả hình dáng:b) Tả hành động:c) Tả trạng thái:d) Tả phẩm chất:2. Điền cặp từ trái nghĩa thích hợp vào chỗ trống đề có câu tục ngữ, thành ngữhoàn chỉnh:a) Lá…………..đùm lá…………..b) Việc nhà thì…………, việc chú bác thì…………c) Sáng…………. chiều……………d) Nói……………quên……………..e)...
Đọc tiếp

1. Tìm cặp từ trái nghĩa:
a) Tả hình dáng:
b) Tả hành động:
c) Tả trạng thái:
d) Tả phẩm chất:
2. Điền cặp từ trái nghĩa thích hợp vào chỗ trống đề có câu tục ngữ, thành ngữ
hoàn chỉnh:
a) Lá…………..đùm lá…………..
b) Việc nhà thì…………, việc chú bác thì…………
c) Sáng…………. chiều……………
d) Nói……………quên……………..
e) Trước…………sau………………
3. Điền những từ ngữ còn thiếu trong các cặp trái nghĩa sau:
a) dài #....................
b) nông #.................
c) dày #...................
d) gầy #...................
e) trên #..................
h) ngọt bùi #............
4. Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Dọc hai bên con đường trải nhựa, những luống đào chạy dài tít tắp.
b) Vào một đêm cuối xuân 1947, khoảng 2 giờ sáng, trên đường đi công tác, Bác
Hồ đến nghỉ chân ở một nhà bên đường.
c) Trên cành lê, giữa đám lá xanh mơn mởn, mấy bông hoa trắng nở lác đác.
d) Dưới bóng tre xanh của ngàn xưa, thấp thoáng mái chùa cổ kính.

Làm dùm mình đi đang cần gấp

1
7 tháng 10 2021

    1 a.cao-thấp b.đứng-chạy c.vui-buồn d.tốt bụng-độc ác                                                                                                                                      2 a.lành-rách b.nhác-siêng c.nắng...mưa d.trước-sau e.lạ-quen                                                                                                                        3 a.ngắn b.sâu c.mỏng d.béo e.dưới h.đắng cay                                                                                                                                                4 a.CN: những luống đào, VN: chạy dài tít tắp                                                                                                                                                       b.CN: Bác Hồ, VN: đến nghỉ chân ở một nhà bên đường                                                                                                                                   c.CN: mấy bông hoa trắng, VN: nở lác đác                                                                                                                                                         d.CN: mái chùa, cổ kính

Thêm từ hô ứng vào chỗ trống để nối các vế câu thành câu ghép .a. Thầy giáo ........... cho phép , bạn ấy......... ra về .b. Anh đi ..............., em đi ...............  .c. Chúng em ...........nhìn bảng , chúng em ............vừa chép bài .d. Mọi người ..........cười , nó ............xấu hổ .e. Ông mặt trời .........xuống gần mặt biển thì Thúy nhìn thấy ông.............. to hơn...
Đọc tiếp

Thêm từ hô ứng vào chỗ trống để nối các vế câu thành câu ghép .

a. Thầy giáo ........... cho phép , bạn ấy......... ra về .

b. Anh đi ..............., em đi ...............  .

c. Chúng em ...........nhìn bảng , chúng em ............vừa chép bài .

d. Mọi người ..........cười , nó ............xấu hổ .

e. Ông mặt trời .........xuống gần mặt biển thì Thúy nhìn thấy ông.............. to hơn , đỏ rực hơn.

f. Con gà nhà tôi ......... dứt tiếng gáy thì khắp nơi trong làng............. rộn lên những tiếng gà gáy.

g. Con gà mẹ đi............. thì đàn gà con mới nở lại chiêm chiếp  đi theo đến đó .

h. Gió to ........... , con thuyền .......... lướt nhanh trên mặt biển .

i. Đám mây bay đến .......... , cả một vùng rộng  lớn rập mát đến .......... .

j. Trời ...........tối hẳn , vầng trăng tròn vành vạnh ........ hiện ra .

k. Thuyền ........... cập bến , bọn trẻ ............ xúm lại .

1

a) chưa / đã

b)đâu / đấy

c) vừa / vừa

d) càng / càng

e) càng / càng

f) vừa / lại

g) đâu

h)  hơn / càng

i) đâu / đó

j) chưa / đã

k) vừa / đã

HẠT GẠO LÀNG TAHạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sông Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi đắng cay... Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng sáu Nước như ai nấu Chết cả cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy... Hạt gạo làng ta Những năm bom Mỹ Trút trên mái nhà Những năm khẩu súng Theo người...
Đọc tiếp

HẠT GẠO LÀNG TA

Hạt gạo làng ta 
Có vị phù sa 
Của sông Kinh Thầy 
Có hương sen thơm 
Trong hồ nước đầy 
Có lời mẹ hát 
Ngọt bùi đắng cay... 

Hạt gạo làng ta 
Có bão tháng bảy 
Có mưa tháng ba 
Giọt mồ hôi sa 
Những trưa tháng sáu 
Nước như ai nấu 
Chết cả cá cờ 
Cua ngoi lên bờ 
Mẹ em xuống cấy... 

Hạt gạo làng ta 
Những năm bom Mỹ 
Trút trên mái nhà 
Những năm khẩu súng 
Theo người đi xa 
Những năm băng đạn 
Vàng như lúa đồng 
Bát cơm mùa gặt 
Thơm hào giao thông... 

Hạt gạo làng ta 
Có công các bạn 
Sớm nào chống hạn 
Vục mẻ miệng gàu 
Trưa nào bắt sâu 
Lúa cao rát mặt 
Chiều nào gánh phân 
Quang trành quết đất 

Hạt gạo làng ta 
Gửi ra tiền tuyến 
Gửi về phương xa 
Em vui em hát 
Hạt vàng làng ta...

TRẦN ĐĂNG KHOA

Trong bài thơ, hạt gạo không được gửi đi địa điểm nào?

về phương xa.
ra nước ngoài.
ra tiền tuyến. giúp mình với mình đang gấp 
 
6
8 tháng 12 2021

nước ngoài nha

8 tháng 12 2021

TL :

Trong bài thơ, hạt gạo không được gửi đi địa điểm nào?

A . Về phương xa

B . Ra nước ngoài

C . Ra tiền tuyến