K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2020

toàn đưa những câu hỏi linh tinh ko vậy

không biết sử dụng, toàn tiếng anh nên ấn nhầm

Đặc điểm nào không phải là tiến hóa của giun đất so với giun tròn?Hệ tiêu hóa phân hóa rõ.Hô hấp qua da.Hệ thần kinh tập trung thành chuỗi hạch.Xuất hiện hệ tuần hoàn.Câu 2:Sán lá máu kí sinh ởruột non người.cơ bắp trâu bò.gan trâu bò.máu người.Câu 3:Môi trường sống cơ bản của động vật bao gồmTrên cạn và trên không.Dưới nước, trên cạn và trên không.Dưới nước và trên...
Đọc tiếp

Đặc điểm nào không phải là tiến hóa của giun đất so với giun tròn?

Hệ tiêu hóa phân hóa rõ.
Hô hấp qua da.
Hệ thần kinh tập trung thành chuỗi hạch.
Xuất hiện hệ tuần hoàn.
Câu 2:

Sán lá máu kí sinh ở

ruột non người.
cơ bắp trâu bò.
gan trâu bò.
máu người.
Câu 3:

Môi trường sống cơ bản của động vật bao gồm

Trên cạn và trên không.
Dưới nước, trên cạn và trên không.
Dưới nước và trên không.
Dưới nước và trên cạn.
Câu 4:

Mực tự vệ bằng cách nào?

Tiết chất nhờn làm kẻ thù không bắt được.
Co cơ thể vào trong vỏ cứng.
Dùng tua miệng để tấn công kẻ thù.
Tung hỏa mù để trốn chạy.
Câu 5:

Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất?

Để tìm kiếm thức ăn.
Để giao phối.
Để tiêu hóa thức ăn.
Để hô hấp.
Câu 6:

Thân mềm nào gây hại cho con người?

Sò.
Ốc sên.
Mực.
Ốc vặn.
Câu 7:

Vì sao thủy tức trao đổi khí qua thành cơ thể?

Vì chúng không có hậu môn.
Vì chưa có hệ thống tuần hoàn.
Vì chúng có ruột dạng túi.
Vì chúng không có cơ quan hô hấp.
Câu 8:

Động vật thân mềm nào sống đục ruỗng vỏ tàu thuyền?

Con ốc sên.
Con mực.
Con sò.
Con hà.
Câu 9:

Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở điểm nào trong số các đặc điểm dưới đây?

Có chân giả.
Sống tự do ngoài thiên nhiên.
Có di chuyển tích cực.
Có hình thành bào xác.
Câu 10:

Loài ruột khoang nào làm chỉ thị cho tầng địa chất?

Hải quỳ.
San hô.
Thủy tức.
Sứa.
Câu 11:

Động vật nào sau đây đã được con người thuần hóa trở thành vật nuôi?

Hổ.
Chồn
Cá voi.
Gà.
Câu 12:

Vật trung gian truyền trùng sốt rét cho con người là

chuột.
gián.
muỗi Anôphen.
ruồi.
Câu 13:

Chim cánh cụt có đặc điểm lớp lông và lớp mỡ dày để thích nghi với điều kiện sống ở

vùng sa mạc.
vùng nhiệt đới.
vùng băng giá.
vùng ôn đới.
Câu 14:

Hải quỳ và san hô đều sinh sản

sinh sản vô tính.
sinh sản vô tính và hữu tính.
sinh sản hữu tính.
tái sinh.
Câu 15:

Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ

sắc tố ở màng cơ thể.
màu sắc của hạt diệp lục
màu sắc của điểm mắt.
sự trong suốt của màng cơ thể.
Câu 16:

Cách di chuyển của trùng roi là

vừa tiến vừa xoay.
vừa tiến vừa lùi.
xoay tròn.
thẳng tiến.
Câu 17:

Ngành giun dẹp gồm

sán lá, sán dây.
sán lông, sán lá.
sán lông, sán lá, sán dây.
sán lông, sán dây.
Câu 18:

Giun kim sống kí sinh ở đâu trong cơ thể?

Máu.
Ruột.
Cơ bắp.
Gan, mật.
Câu 19:

Sán lá gan bám vào vật chủ nhờ

lỗ miệng.
chân giả.
giác bám.
lông bơi.
Câu 20:

Đặc điểm sinh sản ở động vật nguyên sinh là

phần lớn sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi, một số loài sinh sản hữu tính (tiếp hợp).
chỉ sinh sản phân đôi.
sinh sản theo hình thức tiếp hợp.
sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi hoặc nảy chồi.
Câu 21:

Động vật không có

khả năng tự sản xuất được chất hữu cơ.
khả năng di chuyển.
Giác quan
hệ thần kinh.
Câu 22:

Loài nào sau đây không thuộc ngành Ruột khoang?

San hô.
Thủy tức.
Sứa.
Trùng sốt rét.
Câu 23:

Đặc điểm của giun tròn khác với giun dẹp là

ấu trùng phát triển qua nhiều vật trung gian.
sống kí sinh.
có hậu môn.
cơ thể đa bào.
Câu 24:

Giun đũa xâm nhập vào cơ thể người qua con đường

mẹ truyền sang con.
tiêu hóa.
máu.
hô hấp.
Câu 25:

Tác hại của giun đũa kí sinh là

viêm gan.
suy dinh dưỡng.
đau dạ dày.
tắc ruột, đau bụng.
Câu 26:

Động vật đa dạng, phong phú nhất ở

vùng ôn đới.
vùng nhiệt đới.
vùng bắc cực.
vùng nam cực.
Câu 27:

Cơ quan nào đóng vai trò đóng, mở vỏ trai?

Đuôi vỏ.
Cơ khép vỏ (bản lề vỏ).
Đỉnh vỏ.
Đầu vỏ.
Câu 28:

Cơ thể của động vật nguyên sinh có đặc điểm chung là

Có kích thước hiển vi, đa bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.
Có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.
Có kích thước hiển vi, đơn bào hoặc đa bào đơn giản nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.
Có kích thước hiển vi, chỉ là một hoặc hai tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.
Câu 29:

Nơi kí sinh của sán lá gan ở trâu, bò là

ruột non.
gan.
phổi.
tim.
Câu 30:

Sán lá gan làm cho trâu bò

ăn khỏe hơn.
không ảnh hưởng.
gầy rạc và chậm lớn.
lớn nhanh.
Câu 31:

Đặc điểm của giun đất thích nghi với đời sống đời sống chui rúc trong đất ẩm là

hô hấp qua da.
cơ thể lưỡng tính.
cơ thể phân đốt, có vòng tơ ở mỗi đốt.
hệ tuần hoàn kín.
Câu 32:

Nhóm động vật nào sau đây chỉ sống trong môi trường nước?

Cá, thằn lằn, hổ, tôm, cua.
Cá, tôm, ốc, cua, mực.
Ong, cá, chồn, hổ, lươn.
Chim, ốc, mực, cua, bạch tuộc.
Câu 33:

Giun đất có vai trò

làm đất có nhiều hang hốc.
làm đất mất dinh dưỡng.
làm chua đất.
làm đất tơi xốp, màu mỡ.
Câu 34:

Môi trường sống của thủy tức là

nước lợ.
trên cạn.
nước ngọt.
nước mặn.
Câu 35:

Ruột khoang tự vệ và tấn công bằng

tế bào sinh sản.
chân giả.
tế bào gai.
tế bào thần kinh.
Câu 36:

Trùng kiết lị lây nhiễm vào cơ thể người qua con đường

da.
tiêu hóa.
máu.
hô hấp.
Câu 37:

Thân mềm nào bảo vệ con trong khoang áo cơ thể mẹ?

Ốc sên.
Mực.
Ốc vặn.
Bạch tuộc.
Câu 38:

Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của ngành Giun dẹp?

Có giác bám.
Cơ quan sinh dục phát triển, đẻ nhiều.
Có hậu môn.
Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên.
Câu 39:

Ngọc trai được tạo thành ở

lớp sừng.
ống thoát.
thân.
lớp xà cừ.
Câu 40:

Sinh sản của trùng roi là

hữu tính.
vừa vô tính vừa hữu tính.
không sinh sản.
vô tính.
0
11 tháng 10 2021

Hướng sáng nha!!

Bạn nhớ k đúng đó, mình trả lời đúng rồi!

11 tháng 10 2021

hương sáng nha bạn

11 tháng 10 2021

Trả lời : Hướng sáng.

11 tháng 10 2021

hướng sáng

27 tháng 12 2021

Cua đồng nhé

27 tháng 12 2021

Cua nhện nha bạn

gay benh cho nguoi va dong vat

25 tháng 2 2021

diều hâu

25 tháng 2 2021

Cám ơn :>

3 tháng 1 2022

Giun đỏ

3 tháng 1 2022

Hình như là C

5 tháng 11 2021

TL ;

D . chất diệp lục

HT

5 tháng 11 2021

D nha bạn 

10 tháng 11 2021

D.Thủy tức, giun đũa, Rươi

30 tháng 10 2021

Câu 2: Bộ phận nào trong hệ tiêu hóa của giun đất tiết enzim giúp biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng? *

A. Diều   B. Dạ dày   C. Ruột   D. Ruột tịt

ht

30 tháng 10 2021

TL

D

HT