K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2017

a)Ta có E là trung điểm của CM (gt)
F là trung điểm của CB (gt)
\(\Rightarrow\) EF là đường trung bình của (định nghĩa đường trung bình của tam giác)
\(\Rightarrow\) EF//MB (tính chất đường trung bình của tam giác)
hay EF//AB
lại có K là trung điểm của AD (gt)
F là trung điểm của CB (gt)
\(\Rightarrow\) KF là đường trung bình của (...)
\(\Rightarrow\) KF//AM (t/c ...)
hay KF//AB
nên EF//KF (vì cùng // với AB)
\(\Rightarrow\) tứ giác EFFIK là hình thang (Định nghĩa hình thang)

Gọi N là trung điểm của AM, nối KM
Ta có N là trung điểm của AM (cách dựng)
K là trung điểm của AD (gt)
\(\Rightarrow\) NK là đường trung bình của
nên NK//DM (t/c....)
mà EN là đường trung bình của (E,I là trung điểm của MC,AM)
\(\Rightarrow\) EI//AC (t/c...)
lại có là những tam giác đều (gt)
\(\Rightarrow\)
\(\Rightarrow\) AC//DM
tức là NK//EN (cùng //AC//DM)
do đó 3 điểm E,K,N thẳng hàng (theo tiên đề Ơ-clit)
(2góc đồng vị của AC//EN)
(2 góc đồng vị của KF//AM)
nên
C/m tương tự, lấy P là trung điểm của BM ta cũng được
Hình thang EFIK có
Vậy EFIK là hình thang cân (dấu hiệu nhận biết)

b) Ta có EFIK là hình thang cân (kq câu a)
\Rightarrow EI=KF (tính chất 2 đường chéo trong hình thang cân)
E là trung điểm của CM, I là trung điểm của DM (gt)
\(\Rightarrow\) EI là đường trung bình của tam giác CMD
\(\Rightarrow\) EI=
Vậy KF=

9 tháng 12 2016

sai đề phải ko? M, N đâu ra

10 tháng 12 2016

M N là điểm đối xứng của O qua I và K mình thiếu sorry nha

30 tháng 11 2016

Câu 1: 4cm

Câu 2: 6cm

Câu 3: 90o

Câu 4: -108

Câu 5: 2

Câu 6: 14

Câu 7: 43

Câu 8: -1

Câu 9: -3

Câu 10: -26

4 tháng 12 2016

chỉ mình tính câu 1 với bạn?

4 tháng 12 2016

câu 6 dùng solve không ra -.-

15 tháng 12 2016

1) -108

2) 4

3) 4 cm

4) 6cm

5) -2016

6) 10

7) ko bít

8) 2

9) 0

10) 13

30 tháng 11 2016

1,45

2,?

3,?

4,-108

5, 127

6, 45 độ

7, 2

8, -2016

9, 4,5

10, 4

30 tháng 11 2016

100% ahihi

 

31 tháng 10 2016

Hình học lớp 8

a) Tam giác ABC có :

MA = MB (gt)
NB = NC (gt)
nên MN là đường trung bình của tam giác, do đó MN // AC và MN = 12 AC.
Chứng minh tương tự : PQ // AC và PQ = 1/2 AC.
Suy ra MN // PQ và MN = PQ.
Tứ giác MNPQ có hai cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau => MNPQ là hính bình hành
1 tháng 11 2016

để mnpq là hình thì abcd là hình than cân

mnpq là hình chữ nhật thì thì abcd ohari là hình thoi

kết quả thôi, còn cách làm thì để tìm hiểu :v, hơi tệ ở cách giải thích