K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2022

Những năm gần đây thì huyện Đông Anh là nơi, có tốc độ đô thị hoá nhanh và phát triển bền vững nhất. Trong tương lai gần, huyện Đông Anh sẽ là phần đô thị trung tâm lớn của thủ đô Hà Nội. Mảnh đất này còn mang trên mình nhiều gánh nặng về nhiều mặt như: các dự án có quy mô mang tính chất lịch sử, dự án công viên, dự án phát triển đô thị ....

Các dự án đó đều góp phần vào quá trình đô thị hoá của Huyện Đông Anh. Ngoài ra, nơi đây còn phát huy tối đa tiêmg năng về các làng nghề truyền thống, đẩy mạnh các khu, cụm công nghiệp hiện có và đồng thời tìm vốn đầu tư để phát triển thêm nhiều cụm công nghiệp mới.

Là mảnh đất của nền văn hiến lâu đời, huyện còn đẩy mạnh các hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch để Đông Anh trở thành một nơi vui chơi được nhiều người biết đến và ưa chuộng. 

Với những giải pháp đó thì huyện Đông Anh sẽ sớm vươn lên thành trung tâm kinh tế, văn hoá, xã hội, góp phần vào xây dựng nước nhà trở nên giàu mạnh hơn.

nhìn ít ít ta !!! :)))

16 tháng 5 2022

Những năm gần đây thì huyện Đông Anh là nơi, có tốc độ đô thị hoá nhanh và phát triển bền vững nhất. Trong tương lai gần, huyện Đông Anh sẽ là phần đô thị trung tâm lớn của thủ đô Hà Nội. Mảnh đất này còn mang trên mình nhiều gánh nặng về nhiều mặt như: các dự án có quy mô mang tính chất lịch sử, dự án công viên, dự án phát triển đô thị ....

Các dự án đó đều góp phần vào quá trình đô thị hoá của Huyện Đông Anh. Ngoài ra, nơi đây còn phát huy tối đa tiêmg năng về các làng nghề truyền thống, đẩy mạnh các khu, cụm công nghiệp hiện có và đồng thời tìm vốn đầu tư để phát triển thêm nhiều cụm công nghiệp mới.

Là mảnh đất của nền văn hiến lâu đời, huyện còn đẩy mạnh các hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch để Đông Anh trở thành một nơi vui chơi được nhiều người biết đến và ưa chuộng. 

Với những giải pháp đó thì huyện Đông Anh sẽ sớm vươn lên thành trung tâm kinh tế, văn hoá, xã hội, góp phần vào xây dựng nước nhà trở nên giàu mạnh hơn.

bn tham khảo 

Để quê hương Đông Anh của chúng ta ngày một phát triển, sớm trở thành quận, đô thị văn minh, hiện đại và phát triển bền vững; tôi xin đề xuất một số giải pháp sau: 

- Cấp ủy, chính quyền các cấp của huyện Đông Anh phải luôn xác định công tác xây dựng huyện thành quận, đô thị văn minh, hiện đại và phát triển bền vững là nhiệm vụ trọng tâm, rất quan trọng, mang tính lịch sử, đòi hỏi phải có sự lãnh đạo tập trung, toàn diện, sâu sát của toàn Đảng bộ Huyện.

- Tăng cường tuyên truyền sâu rộng trong các tầng lớp nhân dân về truyền thống lịch sử văn hóa, truyền thống đấu tranh cách mạng của huyện Đông Anh vì Đông Anh là vùng đất địa linh nhân kiệt, nơi có bề dày truyền thống lịch sử - văn hóa với thành Cổ Loa linh thiêng đã hai lần được chọn làm kinh đô nước Việt. Đây còn là mảnh đất giàu truyền thống hiếu học, khoa bảng, là quê hương sinh ra và nuôi dưỡng nhiều nhân tài, danh nhân văn hóa nổi tiếng, nhiều người con ưu tú của cách mạng Việt Nam, góp phần làm rạng danh non sông, đất nước…

- Cấp ủy, chính quyền, mặt trận tổ quốc và các đoàn thể từ Huyện đến cơ sở cần phải tăng cường tổ chức quán triệt, triển khai sâu rộng Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp của huyện Đông Anh nhiệm kỳ 2020 – 2025 gắn với thực hiện đồng bộ, có hiệu quả 6 chương trình công tác, 6 nhiệm vụ trọng tâm, 3 khâu đột phá, 10 nhóm chỉ tiêu, 2 nhóm nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu với 15 nhiệm vụ, giải pháp cụ thể, đồng thời thực hiện tốt Đề án đầu tư xây dựng huyện Đông Anh thành quận, 15 đề án thành phần và 24 đề án đầu tư xây dựng xã, thị trấn thành phường để quyết tâm huy động hiệu quả mọi nguồn lực, triển khai đồng bộ các giải pháp bảo đảm duy trì tăng trưởng ổn định, bền vững với tốc độ bình quân đạt 10,2-10,5%/năm, thu nhập bình quân đầu người đạt hơn 85 triệu đồng/người/năm vào năm 2025.

- Tập trung chỉ đạo phát triển kinh tế bảo đảm mục tiêu tăng trưởng nhanh, ổn định, bền vững; đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng thương mại, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, phát huy vai trò chủ lực của công nghiệp, xây dựng. Khuyến khích đầu tư vùng sản xuất chuyên canh nông nghiệp hàng hóa, nông nghiệp đô thị, trong đó tập trung vào các loại hình: Cây cảnh, cây đô thị, hoa và các loại hình sản xuất theo mô hình công nghệ, tiết kiệm diện tích đất sử dụng; khai thác, phát huy có hiệu quả các làng nghề, các khu, cụm công nghiệp, phát triển các làng nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống.

- Tập trung nâng cao chất lượng cuộc sống và phúc lợi xã hội của nhân dân, đảm bảo an ninh – quốc phòng, tạo nền tảng kinh tế - xã hội vững chắc để xây dựng Đông Anh trở thành trung tâm thương mại, tài chính, du lịch, dịch vụ

4 tháng 4 2018

danh từ chỉ hiện tượng:sấm , chớp, mưa, bão biển, sóng thần, niềm vui

danh từ chỉ khái niệm: thái độ, đói nghèo, biện pháp, ý kiến, cảm tưởng, tình bạn

chảng bt có đúg ko nx......

21 tháng 4 2018

A nha

mik nhanh nhất đó

Đề cương ôn Lịch sử này dành cho những bạn kém môn Lịch Sử nhé.Câu 1: Phong trào kháng chiến chống Pháp lớn nhất ở Nam Kì khi Pháp xâm lược nước ta do ai lãnh đạo?A. Nguyễn Trung TrựcB. Trương ĐịnhC. Nguyễn Hữu HuânD. Hồ Xuân NghiệpĐáp án: B. Trương ĐịnhCâu 2: Bình Sơn ngày nay thuộc tỉnh:A. Quảng NgãiB. An GiangC. Long AnD. Quảng NamĐáp án: ACâu 3: Tân An ngày nay thuộc tỉnhA. An GiangB. Hà...
Đọc tiếp

Đề cương ôn Lịch sử này dành cho những bạn kém môn Lịch Sử nhé.

Câu 1: Phong trào kháng chiến chống Pháp lớn nhất ở Nam Kì khi Pháp xâm lược nước ta do ai lãnh đạo?

A. Nguyễn Trung Trực

B. Trương Định

C. Nguyễn Hữu Huân

D. Hồ Xuân Nghiệp

Đáp án: B. Trương Định

Câu 2: Bình Sơn ngày nay thuộc tỉnh:

A. Quảng Ngãi

B. An Giang

C. Long An

D. Quảng Nam

Đáp án: A

Câu 3: Tân An ngày nay thuộc tỉnh

A. An Giang

B. Hà Tiên.

C. Long An.

D. Vĩnh Long

Đáp án: C

Câu 4: Trương Định chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp từ khi nào?

A. Từ cuối năm 1959

B. Khi nhà Nguyễn kí hòa ước.

C. Khi Pháp vừa tấn công Gia Định

D. Khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông

Đáp án: C

Câu 5: Triều đình nhà Nguyễn kí hòa ước, nhường ba tỉnh miền Đồng Nam Kì cho Pháp khi nào?

A. Năm 1959

B. Khi Pháp vừa đánh Gia Định

C. Khi Trương Định chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp.

D. Năm 1862

Đáp án: D

Câu 6: Khi nghĩa quân Trương Định đang thu được thắng lợi thì triều đình nhà Nguyễn làm gì?

A. Kí hòa ước.

B. Buộc Trương Định giải tán nghĩa binh.

C. Ban chức lãnh binh An Giang cho Trương Định

D. Nhường ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp.

Đáp án: A

Câu 7: Vua ban cho Trương Định chức lãnh binh ở:

A. Hà Tiên

B. Vĩnh Long.

C. An Giang.

D. Long An

Đáp án: C

Câu 8: Dân chúng và nghĩa quân muốn gì khi Trương Định đang băn khoăn, suy nghĩ?

A. Suy tôn Trương Định làm chủ soái.

B. Tiếp tục kháng chiến

C. Phải tuân lệnh vua.

D. Tôn Trương Định làm "Bình Tây Đại nguyên soái".

Đáp án: D

Câu 9: Lãnh binh là chức quan

A. Võ

B. Văn

C. Chức quan võ chỉ huy quân đội một tỉnh.

D. Chức quan đứng đầu tỉnh.

Đáp án: C

Câu 10: Trương Định đã quyết định như thế nào trước niềm tin yêu của nghĩa quân và dân chúng?

A. Nhận chức lãnh binh.

B. Từ chối chức lãnh binh.

C. Phất cao cờ "Bình Tây"

D. Ở lại cùng nhân dân chống giặc.

Đáp án: D

Câu 11: Đứng trước sự phát triển khoa học kĩ thuật của Châu Âu và tư tưởng bảo thủ của triều đình nhà Nguyễn, ai là người có chủ trương đổi mới đất nước?

A. Nguyễn Lộ Trạch

B. Phạm Phú Thứ.

C. Nguyễn Trường Tộ.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Đáp án: C

Câu 12: Sau khi từ Pháp trở về, Nguyễn Trường Tộ đã trình lên vua Tự Đức bản điều trần trong đó bày tỏ:

A. Mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản.

B. Đề nghị không cho thương nhân nước ngoài vào nước ta làm ăn mua bán.

C. Mở trường dạy đóng tàu, đúc súng và dạy cách sử dụng máy móc.

D. Cả A và C đúng.

Đáp án: D

Câu 13: Thông qua bản điều trần, Nguyễn Trường Tộ mong muốn điều gì cho đất nước?

A. Muốn nhân dân thoát khỏi cảnh nghèo đói.

B. Muốn đất nước cải cách, phải tiếp cận với khoa học tiên tiến trên thế giới lúc bấy giờ.

C. Ông mong muốn xóa bỏ chế độ phong kiến đương thời.

D. Cả A và B đúng.

Đáp án: B

Câu 14: Nguyễn Trường Tộ được người đời sau kính trọng là bởi:

A. Ông lập được nhiều chiến công trong việc đánh Pháp.

B. Ông giải quyết được nhiều công ăn việc làm cho nhân dân.

C. Ông có công trong việc khai phá, mở rộng bờ cõi.

D. Ông là người biết nhìn xa trông rộng, có lòng yêu nước nồng nàn với mong muốn tha thiết canh tân đất nước.

Đáp án: D

Câu 15: Nguyễn Trường Tộ từ Pháp trở về đã kể cho các quan trong triều nghe thay đổi gì ở xã hội Pháp mà ông chứng kiến?

A. Chuyện đèn điện không có dầu vẫn sáng.

B. Khi làm nông nghiệp, người nông dân Pháp vẫn phải dùng cày bằng sức người.

C. Xe đạp hai bánh chạy băng băng mà vẫn không đổ.

D. Cả A và C đúng.

Đáp án: D

Câu 16: Vua Tự Đức khi nghe đề nghị canh tân của Nguyễn Trường Tộ đã:

A. Đồng ý và cho thực hiện ngay.

B. Không nghe theo, vì cho rằng những phương pháp cũ cũng đủ để điều khiển đất nước.

C. Có thực hiện nhưng không triệt để.

D. Cho bắt Nguyễn Trường Tộ vào ngục, bởi ông có tư tưởng thân Pháp.

Đáp án: B

Câu 17: Năm 1884, sau khi triều đình Huế kí hiệp ước công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn bộ nước ta, trong nội bộ triều đình Huế đã nảy sinh những quan điểm nào?

A. Hòa hoãn, thương thuyết với Pháp.

B. Cương quyết cùng nhân dân tiếp tục chiến đấu chống Pháp, giành lại độc lập dân tộc.

C. Cầu cứu nhà Thanh đưa quân sang đánh Pháp.

D. Cả A và B đúng.

Đáp án: C

Câu 18: Được tin Tôn Thất Thuyết chuẩn bị lực lượng đánh Pháp. Thực dân Pháp đã sử dụng âm mưu nào để đối phó với Tôn Thất Thuyết?

A. Mời Tôn Thất Thuyết cộng tác với Pháp.

B. Mời Tôn Thất Thuyết đến giả vờ họp rồi bắt ông.

C. ám sát Tôn Thất Thuyết để loại trừ nguy cơ "tạo phản"

D. Bắt cóc những người thân nhằm gây sức ép với ông.

Đáp án: B

Câu 19: Cuộc khởi nghĩa nào thuộc phong trào khởi nghĩa hưởng ứng Chiếu Cần Vương?

A. Khởi nghĩa Ba Đình (Thanh Hóa).

B. Khởi nghĩa Bãi Sậy (Hưng Yên)

C. Khởi nghĩa Hương Khê (Hà Tĩnh).

D. Cả A, B và C đúng.

Đáp án: D

Câu 20: Vào đêm mồng 4 rạng sáng 5 / 7 / 1885, trong cảnh vắng lặng kinh thành Huế, việc gì đã xảy ra?

A. Cảnh thả đèn trên sông Hương.

B. Âm thanh của những thoi dệt vải.

C. Tiếng súng "thần công" nổ rầm trời, lửa cháy sáng rực

D. Cả A và B đúng.

Đáp án: C

Câu 21: Trước sự uy hiếp của kẻ thù, lí do nào khiến Tôn Thất Thuyết phải nổ súng sớm?

A. Để dành thế chủ động.

B. Để đe dọa kẻ thù.

C. Để phản đối việc triều đình Huế chấp nhận làm tay sai cho giặc.

D. Vì triều đình Huế buộc yêu cầu nổ súng.

Đáp án: A

Câu 22: Để chuẩn bị kháng chiến lâu dài, Tôn Thất Thuyết đã cho lập căn cứ ở địa phương nào?

A. Vùng rừng núi từ Quảng Trị đến Thanh Hóa.

B. Ba tỉnh miền Đông Nam Kì.

C. Vùng núi Quảng Nam.

D. Vùng núi Lạng Sơn.

Đáp án: A

Câu 23: Tại sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị), Tôn Thất Thuyết đã làm gì?

A. Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi, ra chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua cứu nước.

B. Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi cho xây dựng kinh thành mới ở đây.

C. Tôn Thất Thuyết chủ trương nối lại liên lạc với Pháp để hòa đàm.

D. Tôn Thất Thuyết xin từ quan, lui về ở ẩn.

Đáp án: A

Câu 24: Vào những năm cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, sau khi dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang của nhân dân ta, thực dân Pháp đã:

A. Tập trung đầu tư phát triển kinh tế.

B. Đẩy mạnh và phát triển hệ thống giáo dục trên cả nước.

C. Đặt ách thống trị và tăng cường bóc lột, vơ vét tài nguyên của nước ta.

D. Từ bỏ dã tâm xâm lược nước ta, chuyển giao chính quyền cho triều đình Huế.

Đáp án: C

Câu 25: Từ cuối thế kỉ XIX, ở Việt Nam ta đã xuất hiện ngành kinh tế mới nào?

A. Nền công nghiệp khai khoáng.

B. Ngành dệt.

C. Ngành sản xuất xi măng, điện, nước.

D. Cả A, B và C đúng.

Đáp án: D

Câu 26: Những thay đổi về chính trị và kinh tế nước ta cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX được biểu hiện như thế nào?

A. Một số người làm ăn phát đạt đã trở thành chủ xưởng hoặc nhà buôn lớn.

B. Bộ máy cai trị thuộc địa hình thành.

C. Thành thị phát triển, buôn bán mở mang đã làm xuất hiện tầng lớp viên chức, trí thức, chủ xưởng nhỏ.

D. Cả A, B, C đúng.

Đáp án: D

Câu 27: Những thay đổi kinh tế đã tạo ra giai cấp, tầng lớp mới nào trong xã hội?

A. Địa chủ

B. Công nhân, chủ xưởng, nhà buôn, viên chức, trí thức...

C. Nông dân

D. Quan lại phong kiến.

Đáp án: B

Câu 28: Giai cấp công nhân Việt Nam, chủ yếu xuất thân từ:

A. Nông dân bị mất ruộng đất, nghèo đói.

B. Giới trí thức không được trọng dụng

C. Thợ thủ công không có việc làm.

D. Nhà buôn bị phá sản.

Đáp án: A

Câu 29: Vào những năm đầu thế kỉ XX, nước ta có khoảng bao nhiêu vạn công nhân?

A. Khoảng 6 vạn công nhân.

B. Khoảng 10 vạn công nhân.

C. Khoảng 20 vạn công nhân.

D. Khoảng 1 vạn công nhân

Đáp án: B

Câu 30: Vào cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, người nông dân rơi vào hoàn cảnh:

A. Như trâu kéo cày.

B. Trở thành người bần cùng.

C. Mất ruộng đất vào tay địa chủ và trở thành người làm thuê.

D. Cả A, B và C đúng.

Đáp án: D

Câu 31: Phan Bội Châu xuất thân từ:

A. Một gia đình quan lại

B. Một gia đình địa chủ

C. Một gia đình nông dân

D. Một gia đình nhà nho nghèo

Đáp án: D

Câu 32: Để tìm con đường cứu nước, năm 1905, Phan Bội Châu đã đến nước nào?

A. NướcTrung Hoa.

B. Nước Anh

C. Nước Nga

D. Nước Nhật

Đáp án: D

Câu 33: Khi Phan Bội Châu gặp gỡ một số người Nhật Bản. Tại đây họ hứa giúp đỡ những gì?

A. Hứa cung cấp lương thực.

B. Cam kết đầu tư xây dựng một số căn cứ quân sự ở Việt Nam

C. Hứa giúp đỡ đào tạo về kĩ thuật, quân sự cho thanh niên yêu nước Việt Nam.

D. Hứa xây dựng một số trường tại Việt Nam

Đáp án: C

Câu 34: Tại sao sống trong điều kiện khó khăn thiếu thốn ở Nhật, nhóm thanh niên Việt Nam vẫn hăng say học tập?

A. Vì mong muốn học tập xong để trở về cứu nước.

B. Vì mong muốn học tập xong để trở về nước phục vụ cho chính quyền thực dân.

C. Vì mong muốn học tập xong để mau chóng sang Pháp làm việc

D. Vì mong muốn xin được một công việc ổn định tại Nhật.

Đáp án: A

Câu 35: Trước sức ép của thực dân Pháp, chính phủ Nhật đã quyết định:

A. Mời Phan Bội Châu và những người du học ở lại Nhật cộng tác.

B. Trục xuất Phan Bội Châu và những người du học ra khỏi Nhật Bản

C. Bắt và chuyển giao Phan Bội Châu và những người du học cho thực dân Pháp.

D. Giới thiệu Phan Bội Châu và những người du học cho chính quyền ở Đông Dương để làm việc.

Đáp án: B

Câu 36: Mốc thời gian nào đánh dấu sự tan rã của phong trào Đông Du?

A. Năm 1904

B. Năm 1908

C. Năm 1905

D. Năm 1909.

Đáp án: D

 

23
26 tháng 4 2018

Đầy đủ đấy!!

26 tháng 4 2018

cảm ơn bn cần cứ dùng nha

Rừng quốc gia Cúc Phương

Giải pháp:

1.Trồng nhiều cây xanh

2.Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục pháp luật, nâng cao hiểu biết, xây dựng các chuẩn mực, hình thành ý thức, lối nghĩ, cách làm, hành vi ứng xử bảo vệ rừng

3.Không săn bắn động vật quý hiếm

4. Không đốn cây để làm gỗ

18 tháng 7 2020

Mong mọi người giúp mình ToT

Phát hiện những lỗi sai và sửa lại các caau sau : 

 a . Anh ấy sốn tự lực từ nhỏ .             Vốn 

b. Với sự giúp đỡ nhiệt tình của bạn bè.       ( Nhờ hoặc Cùng ? )

11 tháng 6 2020

Chí có nghĩa là rất, hết sức (biểu thị mức độ cao nhất)

chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công

Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi  một mục đích tốt đẹp

ý chí, chí hướng, quyết chí

Xếp các từ dưới đây thành hai nhóm:

chí phải, chí lí, ý chí, chí thân, chí tình, chí hướng, chí công, quyết chí, chí khí.

a) Chí có nghĩa là rất, hết sức ( biểu thị mức độ cao nhất): chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công

b) Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi  một mục đích tốt đẹp : ý chí, chí hướng, quyết chí

my_ determination


 

Bài 9:Cho các từ sau: Bác sĩ, nhân dân, hi vọng, thước kẻ, sấm, văn học, cái, thợ mỏ, mơ ước, xe máy, sóng thần, , chiếc, bàn ghế, gió mùa, xã, huyện, phấn khởi, tự hào, mong muốn, truyền thống, hoà bình. Xếp các từ trên vào 2 loại :- Danh từ:...
Đọc tiếp

Bài 9:Cho các từ sau: Bác sĩ, nhân dân, hi vọng, thước kẻ, sấm, văn học, cái, thợ mỏ, mơ ước, xe máy, sóng thần, , chiếc, bàn ghế, gió mùa, xã, huyện, phấn khởi, tự hào, mong muốn, truyền thống, hoà bình.

  1.  Xếp các từ trên vào 2 loại :

- Danh từ: …………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………….

 

- Không phải DT………………………………………………………………………………...

………………………………………………………………………………………………..

 

    1.  Xếp các DT tìm được vào các nhóm

- DT chỉ người: ………………………………………………………………………….

- DT chỉ vật: ……………………………………………………………………………..

- DT chỉ hiện tượng:………………………………………………………………………

- DT chỉ khái niệm: ……………………………………………………………………….

- DT chỉ đơn vị:…………………………………………………………………………..

Bài 10: Xác định danh từ, tính từ, động từ của những từ được gạch chân dưới đây :

  • Anh ấy đang suy nghĩ.

 

  • Những suy nghĩ của anh ấy rất sâu sắc.

 

  • Anh ấy sẽ kết luận sau.

 

  • Những kết luận của anh ấy rất chắc chắn.

 

  • Anh ấy ước mơ nhiều điều.

 

  • Những ước mơ của anh ấy thật lớn lao.

 

Bài 11: Xác định danh từ, động từ, tính từ trong các thành ngữ :

  • Đi ngược về xuôi.

 

  • Nhìn xa trông rộng.

 

  • Nước chảy bèo trôi.

5
18 tháng 4 2020

Bài 9:

​1. Xếp các từ trên vào 2 loại :

- Danh từ: bác sĩ, nhân dân, thước kẻ, sấm, văn học, cái, thợ mỏ, xe máy, sóng thần, chiếc, bàn ghế, gió mùa, xã, huyện, truyền thống, hi vọng, hòa bình, mơ ước.

- Không phải DT: phấn khởi, tự hào, mong muốn.

    1.  Xếp các DT tìm được vào các nhóm 

- DT chỉ người: bác sĩ, nhân dân, thợ mỏ.

- DT chỉ vật: thước kẻ, xe máy, bàn ghế.

- DT chỉ hiện tượng: sấm, sóng thần, gió mùa.

- DT chỉ khái niệm: văn học, hòa bình, truyền thống, hi vọng.

- DT chỉ đơn vị: cái, xã, huyện, chiếc.

Bài 10: Xác định danh từ, tính từ, động từ của những từ được gạch chân dưới đây :

  • Anh ấy đang suy nghĩ.

                                   ĐT

  • Những suy nghĩ của anh ấy rất sâu sắc.

                       DT

  • Anh ấy sẽ kết luận sau.

                              ĐT

  • Những kết luận của anh ấy rất chắc chắn.

                         DT

  • Anh ấy ước mơ nhiều điều.

                         ĐT

  • Những ước mơ của anh ấy thật lớn lao.

                        DT

Bài 11: Xác định danh từ, động từ, tính từ trong các thành ngữ :

  • DT: nước, bèo
  • ĐT: đi, về, nhìn, trông, chảy, trôi
  • TT: ngược, xuôi, xa, rộng

Chúc bạn hok tốt !

10 tháng 10 2021

dài thế