Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ôi chao! Mùa xuân đến rồi! (Câu cảm). Mùa xuân là mùa của muôn hoa nở rộ, chúng ta đã thêm đc 1 tuổi xuân (Câu trần thuật). Trong chúng ta ai cũng thích mùa xuân có đúng ko? (Câu nghi vấn)
Mùa xuân, 1 năm mới đã đến, chúng ta quên hết những thứ ko tốt của năm trc và chuẩn bị những thứ mới cho năm nay, ai cũng chúc nhau những lời hay ý đẹp, ko ai lại làm điều xấu trong dịp này (Câu phủ định). Vậy chúng ta hãy cùng nhau chào đón 1 mùa xuân ấm áp nhé! (Câu cầu khiến)...
refer:
Ôi chao! Mùa xuân đến rồi! . Mùa xuân là mùa của muôn hoa nở rộ, chúng ta đã thêm đc 1 tuổi xuân . Trong chúng ta ai cũng thích mùa xuân có đúng ko?
Mùa xuân, 1 năm mới đã đến, chúng ta quên hết những thứ ko tốt của năm trc và chuẩn bị những thứ mới cho năm nay, ai cũng chúc nhau những lời hay ý đẹp, ko ai lại làm điều xấu trong dịp này. Vậy chúng ta hãy cùng nhau chào đón 1 mùa xuân ấm áp nhé!
Trả lời :
a, đặc điểm : có dấu chấm hỏi ớ cuối câu và thường đi kèm với từ nghi vấn như: ai, thế nào, sao,..
chức năng : câu được dùng để hỏi
b, Những câu nghi vấn trong bài thơ "Ông Đồ" của Vũ Đình Liên:
- Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
- Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
Không phải ngẫu nhiên trong bài thơ "Ông Đồ" lại xuất hiện những câu nghi vấn. Những câu nghi vấn này có thể nói là những điểm nhấn rất đắt.
1. Đó là những câu hỏi hướng đến một lớp người năm xưa từng trọng chữ Nho mà nay theo sự đổi thay của thời cuộc lại trở nên thờ ơ, vô cảm. Câu hỏi như một lời trách móc về sự đổi thay của con người.
2. Câu hỏi thể hiện sự trăn trở, tiếc thương, xót xa của tác giả trước thân phận của ông Đồ, trước sự đổi thay của thời cuộc. Đồng thời cho thấy tấm lòng hoài niệm đáng quý trước văn hóa cổ truyền của dân tộc.
3. Câu hỏi tu từ không lời đáp khiến cho giọng điệu bài thơ trở nên buồn thương, da diết, xoáy sâu vào lòng người đọc.
4. Những câu hỏi này cũng góp phần làm cho tứ thơ được mạch lạc hơn.
Vào giờ ra chơi, cô giáo đang chấm bài, Lan bước đến bên cô và nói:
(1)- Thưa cô, em có chuyện này muốn hỏi cô ạ.
(2)Cô ngoảnh lại, mỉm cười:
(3)- Em có gì muốn hỏi cô sao?
(4)Lan túng đáp:
(5)- Dạ thưa cô, bài toán này khó quá!
(6)Cô có thể hướng dẫn cách làm cho em được không ạ?
(7)- Được rồi, chút nữa cô sẽ hướng dẫn em.
(8)Lan reo lên:
(9)- Ôi, Hay quá!
(10). Em cảm ơn cô.
(11)- Bây giờ em về chỗ ngồi đi.
(12)Lan hớn hở trả lời:
(13)- Vâng ạ.(14)
* Xác định:+ Câu nghi vấn: 4, 7
a) Mở SGK (tr.8-9)
- Hoàn cảnh sáng tác bài Ông đồ: Trong những năm cuối thế kỉ XIX, hình ảnh các ông đồ với mực tàu, giấy đỏ đang dậm tô những nét chữ tươi tắn bên hè phố Hà Nội tấp nập người mua chữ đã in sâu vào tâm trí nhà thơ, tuy nhiên cho đến đầu thế kỉ XX, những hình ảnh đẹp đẽ đó dần biến mất, ông đồ vẫn ở đó vào dịp Tết đến nhưng thay vào đó là sự thờ ơ, vô tâm của người đời. Năm 1936, Vũ Đình Liên sáng tác bài thơ Ông đồ, đăng lần đầu tiên trên báo Tinh Hoa.
- Xuất xứ : trong Thi nhân Việt Nam
b) Nội dung chính: Nỗi niềm chua xót, đau đớn, ngậm ngùi, luyến tiếc của tác giả về hình ảnh những ông đồ bị thất thế hay đó chính là những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của cha ông được lưu truyền qua hàng ngàn năm dần bị mai một.
Thể loại : Thơ năm chữ
c,d,e : đoạn thơ nào?
A
Để sử dụng ( xác định) đúng chức năng của câu nghi vấn, ta cần căn cứ vào ……
A. tình huống giao tiếp cụ thể
B. đối tượng giao tiếp
C. từ nghi vấn
D. dấu câu