Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/
VD một
sành sạch
leo trèo
2/
chúng tôi đi thăm quan ở viện bảo tàng ->thăm->tham
3/
một ông lão tốt bụng
cn:một ông lão;vn:tốt bụng
em là học sinh (danh từ làm vị ngữ đứng sau từ là)
cn:em; vn : là học sinh
4/ em thấy ếch là một người hênh hoang kêu ngạo
ngững người đi qua góp ý kiến biển k biết các công dụng của biển
còn một câu mình k biết làm mong các bạn thông cảm
nghĩa của từ : sứ giả : người , kẻ
tâu : trình bày , thưa trình
truyền : gọi
kén rể : chọn ra con rể
đặt câu : - sứ giả nước trung sang cầu kiến
- ông về tâu đức vua đúc cho ta 1 con ngựa sắt rèn cho ta 1 áo giáp sắt và roi sắt ta nguyện phá tan lũ giặc
- vua truyền gọi bác nông dân đến hỏi ?
- vua hùng kén rể cho mị nương
Tham khảo:
- Sứ giả: người vâng mệnh trên (ở đây là vua) đi làm một việc gì ở trong nước hoặc nước ngoài.
-Đặt câu : Nói đúng hơn, nơi đây sứ giả là trọng tâm, bàn chân tượng trưng cho chính sứ giả.
- Tâu là
(Từ cũ) trình với vua chúa hoặc hoàng hậu
tâu lên vua
(Khẩu ngữ) mách với người trên để tâng công (hàm ý chê)
tâu với cấp trên
-Đặt câu: Ngươi mở kho lương thực cứu tế dân chúng, ta sẽ bẩm tâu lên hoàng thượng giúp mi
-Truyền là truyền đạt, Thông và thông tin.Truyền thông đơn giản là quá trình truyền đạt thông tin, sử dụng ngôn ngữ, chữ viết, hình ảnh, màu sắc nhằm tắc động trực tiếp đến tư duy suy nghĩ của đối tượng mà chúng ta muốn hướng đến.
-Kén rể là kiểu chọn chồng cho con gái của mình mà người nói ở đây là bố mẹ của người con gái đó (câu này chị ko chắc đúng nha)
-Đặt câu : Khi đó, vua rắn Naga tổ chức lễ kén rể.
- Mùa hè, hoa gạo, hoa phượng, hoa bằng lăng đua nhau nở.
- Hôm qua, người đã trực nhật lớp là Lan.
Cây hoa đào rất đẹp .
Tết sang rất nhiều hoa đào .
Chúc bạn học tốt !
Mot la: chúng tôi làm việc rất chăm chỉ.Hai là:ngươi mà em yêu quý nhất đó là mẹ.cau ba là:vien quan ay da di nhieu noi
trả lời :
Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất , nêu người hay sự vật làm chủ sự việc trong câu. Chủ ngữ có thể dùng trả lời câu hỏi :Ai ? Cái gì ? Con gì ? Việc gì ? Sự vật gì ?
Vị ngữ là bộ phận thứ hai nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm … của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ; có thể dùng trả lời câu hỏi : Làm gì ? Như thế nào ? Là gì ?
đặt câu :
Bạn Lan học rất giỏi .
CN VN
hok tốt
CHỦ NGỮ
Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất , nêu người hay sự vật làm chủ sự việc trong câu. Chủ ngữ có thể dùng trả lời câu hỏi :Ai ? Cái gì ? Con gì ? Việc gì ? Sự vật gì ?
Vị ngữ là bộ phận thứ hai nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm … của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ; có thể dùng trả lời câu hỏi : Làm gì ? Như thế nào ? Là gì ?
– Chiếc bút bạn tặng tôi rất đẹp.
1. *Giống nhau: cấu tạo từ hai tiếng trở lên.
*Khác nhau:
- Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
- Từ láy: Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng thường thì một tiếng có nghĩa , các tiếng còn lại lặp lại âm hoặc vần của tiếng gốc.
2. Các từ trên đều chỉ quà bánh, đồ ăn nhanh, có vị ngọt nói chung.
Khác nhau:
+ Từ ghép chính phụ: bánh rán, bánh mì.
+ Từ ghép đẳng lập: quà bánh, bánh kẹo.
3. Bốn từ láy tả giọng nói: oang oang, ồm ồm, nhỏ nhẹ, nhẹ nhàng.
4. Từ mượn tiếng Hán: ngoan cố, ghi nhớ, hi hữu, bạn hữu, quán quân, ngựa ô.
Từ mượn ngôn ngữ khác: a xít, a dua, ô tô, ghi đông, hi-đờ-rô, in-tơ-nét.
5. - Khán giả đến cổ vũ rất đông cho các "nghệ sĩ nhí" biểu diễn.
- Người nghe được gọi là thính giả.
- Sức sống của tác phẩm văn học được quyết định do độc giả.
- Giuốc-đanh là trưởng giả học làm sang.