K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐẤT CÀ MAU
Cà Mau là đất mưa dông. Vào tháng ba, tháng tư, sớm nắng chiều mưa. Đang nắng đó,
mưa đổ ngay xuống đó. Mưa hối hả, không kịp chạy vào nhà. Mưa rất phũ, một hồi rồi tạnh
hẳn. Trong mưa thường nổi cơn dông.
Cà Mau đất xốp. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phập
phều và lắm gió, dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn thịnh nộ của
trời. Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng; rễ phải dài, phải cắm
sâu vào trong lòng đất. Nhiều nhất là đước. Đước mọc san sát đến tận mũi đất cuối cùng, thẳng
đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi. Nhà cửa dựng dọc theo những bờ kênh, dưới
những hàng đước xanh rì. Nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước…
Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông “sấu cản mũi thuyền”, trên cạn”hổ rình xem
hát” này, con người phải thông minh và giàu nghị lực. Họ thích kể, thích nghe những huyền
thoại về người vật hổ, bắt cá sấu, bắt rắn hổ mây. Tinh thần thượng võ của cha ông được nung
đúc và lưu truyền để khai phá giữ gìn mũi đất tận cùng này của Tổ quốc.
Theo
Mai Văn Tạo
Câu 1: (0,5 điểm) Mưa Cà Mau có gì khác thường ?

A. Mưa đến rất đột ngột, dữ dội, chóng tạnh và thường kèm theo dông.
B. Mưa thường kéo dài cả ngày kèm theo sấm sét và gió mạnh.
C. Cây cối mọc nhiều, tươi tốt, phát triển nhanh nhờ khí hậu ôn hòa.

Câu 2: (0,5 điểm) Cây cối trên đất Cà Mau có đặc điểm gì ?
A. Cây cối mọc thưa thớt do dông bão thất thường.
B. Cây cối mọc thành chòm, thành rặng, rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi với
thời tiết khắc nghiệt.
C. Cây cối mọc nhiều, tươi tốt, phát triển nhanh nhờ khí hậu ôn hòa.

Câu 3: (1 điểm) Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào ? (Viết câu trả lời của em)
Giáo viên: Nguyễn Hà Trang
Câu 4: (1 điểm) Dòng nào nêu đúng đặc điểm của người Cà Mau ?
A. Thông minh, giàu nghị lực, có tinh thần thượng võ.
B. Thích kể và thích nghe những truyện kì lạ về sức mạnh và trí thông minh con người.
C. Cả A và B.

Câu 5: (1 điểm) Em hãy nêu nội dung của mỗi đoạn trong bài văn trên.
Câu 6: (0,5 điểm) Gạch dưới cặp từ trái nghĩa có trong câu thơ sau:

“Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ”.
(Nguyễn Khoa Điềm)
Câu 7: (0,5 điểm) Thành ngữ nào nói về Thiên nhiên ?
A. Bốn biển một nhà B. Lên thác xuống ghềnh C. Chia ngọt sẻ bùi
Câu 8: (0,5 điểm) Tìm 1 từ trái nghĩa, 1 từ đồng nghĩa với từ “hòa bình”.
Câu 9: (0,5 điểm) Em hãy tìm 1 danh từ, 1 động từ có trong câu văn sau:
“Trong mưa thường nổi cơn dông.”
Danh từ: …………………………..; Động từ: …………………………………………
Câu 10: (1 điểm) Đặt 1-2 câu có chứa 1 cặp từ đồng nghĩa:.

0
Đất Cà MauCà Mau là đất mưa dông. Vào tháng ba, tháng tư, sớm nắng chiều mưa. Đang nắng đó, mưa đổ ngay xuống đó. Mưa hối hả, không kịp chạy vào nhà. Mưa rất phũ, một hồi rồi tạnh hẳn. Trong mưa thường nổi cơn dông.Cà Mau đất xốp. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phập phều và lắm gió, dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn...
Đọc tiếp

Đất Cà Mau

Cà Mau là đất mưa dông. Vào tháng ba, tháng tư, sớm nắng chiều mưa. Đang nắng đó, mưa đổ ngay xuống đó. Mưa hối hả, không kịp chạy vào nhà. Mưa rất phũ, một hồi rồi tạnh hẳn. Trong mưa thường nổi cơn dông.

Cà Mau đất xốp. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phập phều và lắm gió, dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn thịnh nộ của trời. Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng; rễ phải dài, phải cắm sâu vào trong lòng đất. Nhiều nhất là đước. Đước mọc san sát đến tận mũi đất cuối cùng, thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi. Nhà cửa dựng dọc theo những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì. Nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước...

Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông “sấu cản mũi thuyền”, trên cạn “hổ rình xem hát” này, con người phải thông minh và giàu nghị lực. Họ thích kể, thích nghe những huyền thoại về người vật hổ, bắt cá sấu, bắt rắn hổ mây. Tinh thần thượng võ của cha ông được nung đúc và lưu truyền để khai phá giữ gìn mũi đất tận cùng này của Tổ Quốc. 

Hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) nêu cảm nhận của em về đất Cà Mau 

Giúp mik nha 

2
31 tháng 12 2017

Sông nước Cà Mau là đoạn trích từ chương XVIII trong truyện Đất rừng phương Nam của nhà văn Đoàn Giỏi. Qua đoạn trích trên em cảm nhận được sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã. Chợ ở nơi đây tấp nập, trù phú và độc đáo ở vùng đất tận cùng phía nam của tổ quốc. Với hình ảnh cuộc kháng chiến ở đây cho ta thấy một lòng yêu nước và dũng cảm của con người nơi đây. 

31 tháng 12 2017

Trong văn bản Sông nước Cà Mau, dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng sông nước Cà Mau hiện lên thật sinh động. Cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn nữa hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống, cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, nhớ thương. Thiên nhiên Cà Mau bao la, hào phóng; con người Cà Mau mộc mạc, hồn hậu, dễ thương. Đọc những trang văn của Đoàn Giỏi, ta có cảm giác như đang đi giữa sông nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau, đến chơi chợ Năm Căn, dừng lại, bước lên những ngôi nhà bè và mua một vài món quà lưu niệm. Cảm giác được chu du giữa cả một miền sông nước như thế mới thú vị biết bao! 
:))^^^ k mk nha!!!

các trạng ngữ là :

Mùa Nắng 

Trên cái đất phập phều lắm gió

cắm sâu vào lòng đất 

mũi đất cuối cùng 

cắm trên bãi

Cà Mau đất xốp 

phần "b" mik ko có đủ thời gian

29 tháng 5 2021

(1)Cà Mau đất xốp.

(2)Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt.

(3)Trên cái đất phập phều và lắm gió, dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn thịnh nộ của trời.

(4)Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng; rễ phải dài, phải cắm sâu vào trong lòng đất.

(5)Nhiều nhất là đước.

(6)Đước mọc san sát đến tận mũi đất cuối cùng, thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi. 

a, câu số (1), (3), (5), (6)  là câu đơn

b, câu số (2), (4)  là câu có nhiều chủ ngữ

c, câu số (2), (4)  là câu ghép

d, câu số (2), (4)  là câu có nhiều vị ngữ

Từ “Xanh rì” thuộc từ loại nào?a. Danh từ  b. Động từc. Tính từTrong câu: “Nhà cửa dựng dọc theo những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì.” Bộ phận chủ ngữ là:  a. Nhà cửa dựng dọc          b. Nhà cửac. Nhà cửa dựng dọc theo những bờ kênh.Trong đoạn văn “Trên cái đất phập phều và lắm gió, dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn thịnh nộ...
Đọc tiếp

Từ “Xanh rì” thuộc từ loại nào?

a. Danh từ  

b. Động từ

c. Tính từ

Trong câu: “Nhà cửa dựng dọc theo những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì.” Bộ phận chủ ngữ là:  

a. Nhà cửa dựng dọc

          b. Nhà cửa

c. Nhà cửa dựng dọc theo những bờ kênh.

Trong đoạn văn “Trên cái đất phập phều và lắm gió, dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn thịnh nộ của trời. Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng; rễ phải dài, phải cắm sâu vào trong lòng đất” có mấy từ láy?

a. 2 từ (Đó là: ……………………………………………..)

b. 3 từ (Đó là: ……………………………………………..)

c. 4 từ (Đó là: ……………………………………………..)

Ai nhanh mik tk nha, hứa đó !

8
31 tháng 12 2017

1:c

2:b

3:a là phập phều và quây quần

31 tháng 12 2017

Câu 1:

C.xanh rì

Câu 2:

A

''(1)Cà Mau đất xốp.(2)Mùa nắng đất nẻ chân chim nền nhà cũng rạn nứt .(3)Trên cái đất phập phều và lắm gió ,dông như thế ,cây đứng lẻ khó mà chôn nổi cơn thịnh nộ của trời .(4)Cây bình bát,cây bần cũng phải quây quần thành nhóm, thành rặng rễ phải dài ,phải cắm sâu xuống đất.(5)Nhiều nhất là đước.(6)Đước mọc san sát đến tận mũi đất cuối cùng,thẳng đuột như hằng hà sa...
Đọc tiếp

''(1)Cà Mau đất xốp.(2)Mùa nắng đất nẻ chân chim nền nhà cũng rạn nứt .(3)Trên cái đất phập phều và lắm gió ,dông như thế ,cây đứng lẻ khó mà chôn nổi cơn thịnh nộ của trời .(4)Cây bình bát,cây bần cũng phải quây quần thành nhóm, thành rặng rễ phải dài ,phải cắm sâu xuống đất.(5)Nhiều nhất là đước.(6)Đước mọc san sát đến tận mũi đất cuối cùng,thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi cát''                                                                                                                                                                                             1 Đoạn văn trên có...từ láy;...câu đơn;...câu ghép.                                                                                                                                2.xác định thành phần chủ ngữ,vị ngữ,trạng ngữtrong câu văn thứ 3                                                                                                       3.tác giả đã xử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong câu thứ 3

2
21 tháng 6 2018

1. Đoạn văn trên có 6 từ láy ( phập phều, quây quần, san sát, cuối cùng, hằng hà, sa số)

- Có 4 câu đơn {(1);(3);(4);(5)}

- Có 1 câu ghép (2)

(còn câu (5) đảo vị ngữ lên trước chủ ngữ)

2. - Trạng ngữ: Trên cái đất phập phều và lắm gió dông như thế

- Chủ ngữ: cây đứng lẻ

- Vị ngữ: khó mà chôn nổi cơn thịnh nộ của trời

3. -Trong câu (3) tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa

20 tháng 7 2020

doan van tren co bon cau don  1;3;4;5.mot cau ghep 2.doan van tren co 8 tu lay la tu phap pheu; cuoi cung;san sat ;hang ha; sa so ;quay quan;chan chi

28 tháng 5 2019

        Trong bài ' Nghe thầy đọc thơ ' nhà thơ Trần Đăng Khoa đã viết những dòng thơ rất hay và giàu cảm xúc.Cậu học trò ngày nào cũng được nghe thầy đọc thơ.Nghe thầy đọc thơ cậu học trò đã tưởng như nắng đỏ,cây xanh thì quanh nhà.Bằng biện pháp nghệ thuật điệp ngữ tác giả đã nghe tiếng vọng của mái chèo.Nghe giọng đọc của thầy nhà thơ còn liên tưởng đến tiếng nói diu dàng trầm ấm của bà năm xưa.Điều đó cho ta thấy giọng đọc của thầy còn là cầu nối giữa quá khứ với hiện tại.Ở câu thơ cuối đoạn,bằng biện pháp nhân hóa tác giả thấy tàu dừa đông đậy mà tưởng như trăng đang thở.Chắc hẳn người thầy trong bài có giọng đọc rất hay và cậu học trò cũng có một tâm hồn cảm nhận thơ văn phong phú mới tưởng được những vật xung quanh mình sinh động như vậy khi nghe thầy đọc thơ.

SAU TRẬN MƯA RÀOMột giờ sau cơn dông, người ta hầu như không nhận thấy trời hè vừa ủ dột. Mùa hè, mặt đất cũng chóng khô như đôi má em bé.Không gì đẹp bằng cây lá vừa tắm mưa xong, đang được mặt trời lau ráo, lúc ấy trông nó vừa tươi mát, vừa ấm áp…Khóm cây, luống cảnh trao đổi hương thơm và tia sáng. Trong tán lá, mấy cây sung và chích chòe huyên náo, chim sẻ tung hoành, gõ kiến...
Đọc tiếp

SAU TRẬN MƯA RÀO
Một giờ sau cơn dông, người ta hầu như không nhận thấy trời hè vừa ủ dột. Mùa hè, mặt đất cũng chóng khô như đôi má em bé.
Không gì đẹp bằng cây lá vừa tắm mưa xong, đang được mặt trời lau ráo, lúc ấy trông nó vừa tươi mát, vừa ấm áp…Khóm cây, luống cảnh trao đổi hương thơm và tia sáng. Trong tán lá, mấy cây sung và chích chòe huyên náo, chim sẻ tung hoành, gõ kiến leo dọc thân cây dẻ, mổ lách cách trên vỏ. Hoa cẩm chướng có mùi thơm nồng nồng. Ánh sáng mạ vàng những đóa hoa kim hương, vô số bướm chập chờn trông như những tia sáng lập lòe của đóa đèn hoa ấy.
Cây cỏ vừa tắm gội xong, trăm thức nhung gấm, bạc, vàng bày lên trên cánh hoa không một tí bụi. thật là giàu sang mà cũng thật là trinh bạch. Cảnh vườn là cảnh vắng lặng dung hòa với nghìn thứ âm nhạc, có chim gù, có ong vo ve, có gió hồi hộp dưới lá. 

Gạch chân dưới bộ phận chủ ngữ trong từng câu văn trong bài

1
12 tháng 3 2018

SAU TRẬN MƯA RÀO
Một giờ sau cơn dông, người ta hầu như không nhận thấy trời hè vừa ủ dột. Mùa hè, mặt đất cũng chóng khô như đôi má em bé.
Không gì đẹp bằng cây lá vừa tắm mưa xong, đang được mặt trời lau ráo, lúc ấy trông vừa tươi mát, vừa ấm áp…Khóm cây, luống cảnh trao đổi hương thơm và tia sáng. Trong tán lá, mấy cây sung và chích chòe huyên náo, chim sẻ tung hoành, gõ kiến leo dọc thân cây dẻ, mổ lách cách trên vỏ. Hoa cẩm chướng có mùi thơm nồng nồng. Ánh sáng mạ vàng những đóa hoa kim hương, vô số bướm chập chờn trông như những tia sáng lập lòe của đóa đèn hoa ấy.
Cây cỏ vừa tắm gội xong, trăm thức nhung gấm, bạc, vàng bày lên trên cánh hoa không một tí bụi. Thật là giàu sang mà cũng thật là trinh bạch. Cảnh vườn là cảnh vắng lặng dung hòa với nghìn thứ âm nhạc, có chim gù, có ong vo ve, có gió hồi hộp dưới lá. 

Mik chưa chắc chắn lắm đâu, nếu mak có sai mong bn thông cảm!!

23 tháng 11 2021

hỏi zậy bt đường nào tả lời 

23 tháng 11 2021

a) Những chiếc thuyền bằng giấy được lũ trẻ thả trên những vũng nước mưa trước hiên nhà.

b) Bóng của mấy con chim bồ câu lướt nhanh trên những mái nhà cao thấp.

c) Mấy bông hoa vàng rực như những đốm nắng đã nở sáng trưng trên giàn mướp xanh mướt.

d) Trên một cây thông gãy, một chú hoàng oanh nhỏ đang mổ vỏ thông tìm mồi.e) Qua một năm, những hạt thảo quả gieo trên đất rừng đã cao tới bụng người.

g) Thoáng cái, dưới bóng râm của rừng già, thảo quả lan tỏa nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn,xòe lá, lấn chiếm không gian.

                                                  Điều kì diệu của mùa đôngCây Bàng vừa nở những bông hoa trắng xanh li ti như ngàn ngôi sao lấp ló sau chùm lá. Lá Non hỏi cây mẹ:– Con có thể thành hoa không hả mẹ ?– Ồ không ! – Cây Bàng đu đưa tán lá – Con là lá xanh của mẹ, con làm nên tán cây che nắng cho người. – Nhưng con thích màu đỏ rực cơ ! – Mỗi vật có một sắc...
Đọc tiếp

                                                  Điều kì diệu của mùa đông
Cây Bàng vừa nở những bông hoa trắng xanh li ti như ngàn ngôi sao lấp ló sau chùm lá. Lá Non hỏi cây mẹ:
– Con có thể thành hoa không hả mẹ ?
– Ồ không ! – Cây Bàng đu đưa tán lá – Con là lá xanh của mẹ, con làm nên tán cây che nắng cho người. 
– Nhưng con thích màu đỏ rực cơ ! 
– Mỗi vật có một sắc màu và ý nghĩa riêng con ạ.
Lá Non im lặng, nó thầm mong hoá thành chiếc lá đỏ... Mong ước của Lá Non, Cây Bàng biết. Dòng nhựa theo cành chảy vào lá, vào quả, vào hoa... giúp cây thấu hiểu hết.
Cây Bàng lặng lẽ thu hết những chùm nắng hè chói chang vào thân mình. Có lúc, cây cảm thấy như sắp bốc cháy. Rễ cây vội đâm sâu vào lòng đất tìm mạch nước mát hối hả đưa lên lá cành... Cây Bàng mong làm nên điều kì diệu...
Thu đến. Muôn lá cây chuyển sang sắc vàng. Cây Bàng cần mẫn truyền lên những chiếc lá nguồn sống chắt chiu từ nắng lửa mùa hè và dòng nước ngọt của lòng đất. Thân cây sạm màu, khô cứng, gốc sần sùi, nứt nẻ…
Đông tới. Cây cối trơ cành, rụng lá. Mưa phùn mang cái lạnh thấu xương... Nhưng kìa ! Một màu đỏ rực rỡ bừng lên trên Cây Bàng: mỗi chiếc lá như một cánh hoa đỏ ! 
– Mẹ ơi !... – Chiếc lá thầm thì điều gì đó với Cây Bàng.

tìm các từ láy trong bài văn trên:.......................................................

                          >>^_^<<

                       xin cảm ơn

 

2
1 tháng 5 2019

Các từ láy:li ti; đu đưa; chói chang;sần sùi;nứt nẻ 

tk cho mk nhé

1 tháng 5 2019

Tớ trả lời đầu tiên đó

......................................Họ và tên HS: ................................................ ÔN ĐỌC HIỂU LỚP 5 – BÀI SỐ 3CHIM VÀNH KHUYÊN VÀ CÂY BẰNG LĂNGĐàn chim vành khuyên bay trong mưa bụi. Rồi đàn chim vụt đậu xuống hàng cây bằnglăng non. Những con chim mỏi cánh xuống đây nghỉ chân à? Tiếng chim lích chích trên cành:- Không, không, chúng em đi làm, năm sớm chúng em đi làm đây, không phải nghỉ chân...
Đọc tiếp

......................................Họ và tên HS: ................................................ ÔN ĐỌC HIỂU LỚP 5 – BÀI SỐ 3
CHIM VÀNH KHUYÊN VÀ CÂY BẰNG LĂNG
Đàn chim vành khuyên bay trong mưa bụi. Rồi đàn chim vụt đậu xuống hàng cây bằng
lăng non. Những con chim mỏi cánh xuống đây nghỉ chân à? Tiếng chim lích chích trên cành:
- Không, không, chúng em đi làm, năm sớm chúng em đi làm đây, không phải nghỉ chân đâu.
À, thế ra những con vành khuyên kia đến cây bằng lăng cũng có công việc. Con chim
vành khuyên đậu nhẹ trên cây chẳng rụng một giọt nước mưa đã bám thành hàng dưới cành.
Vành khuyên nghiêng mắt, ngước mỏ, cắm cúi, hí hoáy. Cái mỏ như xát mặt vỏ cây. Đôi mắt
khuyên vòng trắng long lanh. Đôi chân thoăn thoắt. Vành khuyên lách mỏ vào tìm bắt sâu trong
từng khe vỏ rách lướp tướp.
Những con chim ríu rít chuyền lên chuyền xuống. Mỗi lần móc được con sâu lại há mỏ
lên rồi nhún chân hót. Như báo tin bắt được rồi... bắt được rồi... Như hỏi cây: Đỡ đau chưa?
Khỏi đau chưa? Có gì đâu, chứng em giúp cho cây khỏi đau rồi chóng lớn, chóng có bóng lá,
che cho chúng em bay xa có chỗ nghỉ chân, tránh nắng. Ta giúp đỡ nhau đấy thôi.
Hạt nước trên cành bằng lăng rơi lã chã. Cây bằng lăng khóc vì cảm động...
Đàn vành khuyên đương tìm sâu ở cành, ở lộc cây, ở những chiếc lá còn lại. Vành khuyên trò
chuyện, vành khuyên reo mừng, vành khuyên thủ thỉ. Vành khuyên hát cho cây bằng lăng nghe.
Lúc sau, đàn vành khuyên bay lên. Chỉ trông thấy làn mưa bụi phơi phới. Nhưng vẫn
nghe tiếng vành khuyên ríu rít:
- Chúng em đi nhé! Chúng em đi nhé! Các bạn bằng lăng chóng tươi lên, xanh tươi lên!...
Câu 1: Đàn chim vành khuyên đậu xuống cây bằng lăng để làm gì?
A. Để nghỉ chân. B. Để bắt sâu cho cây. C. Để trú mưa.
Câu 2: Những từ ngữ nào trong bài cho thấy chim vành khuyên bắt sâu rất cần mẫn:
A. Nghiêng mắt, ngước mỏ, cắm cúi, hí hoáy. Mỏ như xát mặt với vỏ cây.
B. Mắt trắng long lanh, đôi chân thoăn thoắt.
C. Lách mỏ tìm bắt sâu trong từng khe vỏ rách lướp tướp.
D. Ý A và C đúng.
Câu 3: Những chi tiết nào miêu tả niềm vui của chim vành khuyên?
A. Ríu rít chuyền lên, chuyền xuống.
B. Há mỏ lên rồi nhún chân hót như báo tin vui. Reo mừng hát cho bằng lăng nghe.
C. Tìm sâu ở lộc cây, ở cành, ở những chiếc lá.
D. Ý A và B đúng.
Câu 4: Hình ảnh nào trong bài cho thấy cây bằng lắng rất xúc động trước việc làm của vành
khuyên?
A. Bằng lăng vui sướng, reo mừng khi nghe vành khuyên báo tin.
B. Bằng lắng xúc động, lặng người nghe vành khuyên hát.
C. Hạt nước trên cành bằng lăng rơi lã chã, bằng lăng khóc vì cảm động.
D. Bằng lăng khỏi đau, chóng lớn, có bóng lá xanh tươi.
Câu 5: Bài văn nói lên điều gì sâu sắc?
A. Cần biết bắt sâu cho cây xanh tốt. C. Vành khuyên là loài chim có ích.
B. Ai giúp đỡ người khác sẽ có niềm vui và hạnh phúc.
Câu 6: Câu chuyện cho em cảm nhận điều gì về tình bạn giữa vành khuyên và bằng lăng?
......................................

bạn nào làm được mình tick cho

4
2 tháng 4 2020

1. B    2. D   3. D   4. B     5. B

câu 6 mình vẫn chưa nghĩ ra

2 tháng 4 2020

1. B 
2. D
3. D
4. C
5. B