Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1:
Cách di chuyển của thủy tức
- Kiểu sâu đo: Đầu tiên thủy tức cắm miệng xuống sau đó co cơ thể lại rồi dùng đế trườn người về phía trước.
- Kiểu lộn đầu :
Đầu tiên cắm miệng xuống sau đó để đế lên trên( giống trồng cây chuối ) rồi để đế ra phía trước rồi đứng thẳng dậy
Câu 3:
Đặc điểm chung của lớp sâu bọ:
Đặc điểm chung
- Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực và bụng.
- Phần đầu có một đôi râu, phần ngực cò ba đôi chân và hai đôi cánh.
- Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển, biến thái khác nhau.
Caau 5:
Đặc điểm chung của ngành chân khớp là:
- có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở, làm chỗ bám cho cơ thể
- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác.
- Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau.
Vai trò:
- Cung cấp thực phẩm cho con người
- Làm thức ăn cho động vật khác
- Làm thuốc chữa bệnh
- Thụ phấn cho cây trồng
- Làm sạch môi trường
3 Đặc điểm chung
- Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực và bụng.
- Phần đầu có một đôi râu, phần ngực cò ba đôi chân và hai đôi cánh.
- Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển, biến thái khác nhau
Sứa có cấu tạo thích nghi với đời sống bơi lội trong nước là:
+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
+ Miệng ở phía dưới, có tế bào tự vệ
+ Di chuyển bằng cách co bóp dù
cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống tự do gồm
+ miệng
+ tua miệng
+ dù
+ tua dù
+ tầng keo
+ khoang tiêu hóa
5.
Trai sông hay trai nước ngọt là các động vật thuộc ngành Thân mềm (Mollusca), họ Hai mảnh vỏ (Bivalvia). Sống trên mặt bùn ở đáy hồ ao, sông ngòi.6. Di chuyển. Vỏ trai hé mở cho chân trai hình lưỡi rìu thò ra. Nhờ chân trai thò ra rồi thụt vào, kết hợp với động tác đóng mở vỏ mà trai di chuyển chậm chạp trong bùn với tốc độ 20 – 30 cm một giờ, vì cơ chân của trai kém phát triển, để lại phía sau một đường rãnh trên bùn rất bằng phẳng. Tốc độ di chuyển: 20–30 cm/giờ.
Cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác có tác dụng lọc sạch môi trong nước.Ở những vùng nước ô nhiễm, người ăn trai (sò cũng vậy) - Vì bị ngộ độc vì khi lọc nước lấy thức ăn chúng cũng giữ lại nhiều chất độc trong cơ thể.Bài 1. Có thế gặp trùng roi ở đâu ?
Hướng dẫn trả lời:
Trùng roi xanh là động vật đơn bào rất nhỏ. Chúng thường sống trong nước ao, hồ, đầm, ruộng, và cả các vũng nước mưa, chúng tạo thành các váng xanh trên bề mặt.
Chúng ta cùng có thể nuôi cấy chúng trong bình nuôi cấy Động vật nguyên sinh ở phòng thí nghiệm.
Bài 2. Trung roi giống và khác với thực vật ờ những điểm nào ?
Hướng dẫn trả lời:
Trùng roi giống với thực vật ở những điểm sau:
- Có câu tạo từ tế hào.
- Có kha năng tự dường.
- Trong tế bào cũng gồm các thành phần như: nhân, chất nguyên sinh và các hạt diệp lục.
Trùng roi khác thực vật ở những điểm sau:
- Có thể dị dưỡng.
- Có ti thể
- Có roi.
- Có khá năng di chuyển.
Bài 3. Khi di chuyển, roi hoạt động như thế nào khiến cho cơ thể trùng roi vừa tiến ưa xoay mình ?
Hướng dẫn trả lời:
- Trùng roi di chuyến bàng cách dùng roi xoáy vào nước.
Có thể gặp trùng roi ở : hồ, váng xanh ngoài ao, vũng nước mưa.
Trùng roi khác thực vật ở: trùng rou có thể dị dưỡng và tự dưỡng còn thực vật thì tự dưỡng.
6. Do vỏ tôm có lớp kitin rất cứng và ko đàn hồi, ngấm thêm canxi nên ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần. Khi mới lột xác, lớp vỏ chưa kịp cứng lên, lúc này cơ thể tôm lớn lên một cách nhanh chóng.
2)
Trùng roi giống với thực vật ở những điểm sau:
- Có câu tạo từ tế hào.
- Có kha năng tự dường.
- Trong tế bào cũng gồm các thành phần như: nhân, chất nguyên sinh và các hạt diệp lục.
Trùng roi khác thực vật ở những điểm sau:
- Có thể dị dưỡng.
- Có ti thể
- Có roi.
- Có khá năng di chuyển.
3)
- Trùng roi di chuyến bàng cách dùng roi xoáy vào nước.
Khi trùng roi di chuyển, phần roi tự do xoáy thành đường tròn rong nước như mũi khoan => kéo con vật di chuyển theo sau => cơ thể di chuyển vừa tiến vừa xoay.
Tham khảo
Khi di chuyển, roi xoay sẽ giúp tạo ra một xoáy nước ở phía sau cơ thể để đẩy trùng roi bơi về phía trước. Xoáy nước này cũng sẽ tạo thêm động lực giúp cho roi xoay mà không tốn quá nhiều năng lượng. Như vậy cơ thể trùng roi có thể vừa tiến vừa xoay mình về phía trước.
ngựa chạy ba chân xuống một chân lên
Ngựa di chuyển bằng cách cử động cả hai chi trước lẫn 2 chi sau