Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- a. I = I1 = I2 = 0,2 V
- b. U2 = U - U1 = 6 - 2,5 = 3,5V
* Đúng rồi bạn nha
Ta có công thức:
I = U/R => Cường độ dòng điện I tỉ lệ thuận với hiệu đieenj thế U. Do đó I tăng lên bao nhiêu thì U tăng lên bấy nhiêu.
=> Hiệu điện thế mới trong bài là: U/I = U' / 2I => U' = 2U = 24 (V)
Vậy nếu cường độ dòng điện tăng lên gấp đôi thì hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây đó là 24V
Điện trở: R = \(\dfrac{U}{I}\) = \(\dfrac{12}{0,5}\) = 24 Ω
cường độ dòng điện khi tăng gấp đôi: 2I = 2 . 0,5 = 1 A
vậy, để cường độ dòng điện tăng gấp đôi, ta cần đặt vào 2 đầu 1 hđt:
U = I . R = 1 . 24 = 24 V
Học sinh trên nói sai vì hiệu điện thế tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện nên trong cùng 1 mạch hiệu điện thế tăng lên bao nhiêu thì cường độ dòng điện tăng lên bấy nhiêu => Cường độ dòng điện mới trong đề bài trên phải lớn hơn 0,5A.
-Cuộn dây có dòng điện chạy qua cũng làm quay kim nam châm và cũng hút sắt như nam châm. Vậy cuộn dây có dòng điện chảy qua có tính chất giống như nam châm. Như vậy dòng điện có tác dụng từ.
-Người ta gọi cuộn dây có tác dụng từ là nam châm điện.
-Chúc bạn học tốt!
mình cảm ơn bạn nhiều !