K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2019

Chọn B. Người ấy nhìn thấy một phần của đáy ca.

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Vì theo hình 40-41.3a nếu hoàn toàn nhìn thấy đáy ca thì có nghĩa là mắt nhìn thấy điểm C của đáy ca.Thực tế hiện tượng khúc xạ ánh sáng không thể nâng điểm C lên trùng với điểm D được cho nên không thể hoàn toàn nhìn thấy đáy ca, mà chỉ thấy một phần của đáy ca.

4 tháng 8 2016

a) Để mắt thấy được ảnh của chân thì mép dưới của gương cách mặt đất nhiều nhất là đoạn IK. 

Xét ΔB'BO có IK là đường trung bình nên: IK= \(\frac{BO}{2}\) =0,75(m)

b) Để mắt thấy được hình ảnh của đỉnh đầu thì mép trên của gương cách mặt đất ít nhất là đoạn JK.

Xét ΔO'OA có JH là đường trung bình nên: JH= \(\frac{OA}{2}\) =0,075(m)

Mặt khác: IJ= JH + HK = JH + OB = 1,575(m)

c) Chiều cao tối thiểu của gương để thấy được toàn bộ ảnh là IJ.

Ta có: IJ = JK - IK = 1,575 - 0,75 = 0,825(m)

21 tháng 12 2016

Quang học lớp 9

18 tháng 5 2017

- Vẽ đường thẳng PQ biểu diễn mặt nước sau khi đổ nước vào đường PQ này cắt tia sáng BD đi từ mép của đáy bình đến mắt tại điểm I.

Vậy I là điểm tới.

- Nối OI: OI là tia tới, tia OI bị khúc xạ tại I theo phương IM.

- IM: tia khúc xạ đến mắt.

* Kết quả đo: AB =0,5cm; A'B' = 1,5cm => A'B' = 3AB

30 tháng 3 2018

sao ko có vẽ tia tới hay tia phản xạ gì hết vậy?

29 tháng 12 2020

Vì khi nhìn vào ly rỗng, ánh sáng truyền theo đường thẳng nên ta có thể thấy đáy ly, nhưng khi đổ nước gần đầy ly thì ánh sáng sẽ bị khúc xạ tại mặt phẳng giữa mặt nước và không khí nên ta chỉ nhìn thấy một phần đấy ly

29 tháng 12 2020

-Đó là vì khi li rỗng thì không có ánh sáng truyền từ đáy li đến mắt

-Khi có nước thì tia sáng từ đáy li bị gãy khúc do khúc xạ và truyền đến mắt nên ta thấy được đáy li

3 tháng 10 2018

Giải bài tập Vật Lý 9

- Vẽ đường thẳng PQ biểu diễn mặt nước sau khi đổ nước vào đường PQ này cắt tia sáng BD đi từ mép của đáy bình đến mắt tại điểm I.

Vậy I là điểm tới.

- Nối OI: OI là tia tới, tia OI bị khúc xạ tại I theo phương IM.

- IM: tia khúc xạ đến mắt.

* Kết quả đo: AB =0,5cm; A’B’ = 1,5cm ⇒ A’B’ = 3AB

10 tháng 5 2021

-Mắt người đó đang bị tật cận thị. Người đó phải đeo kính cận là thấu kính phân kì. Khi đeo kính phù hợp thì ng ấy nhìn rõ vật xa nhất cách mắt ở xa vô cùng. Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn tức là điểm xa nhất mà mắt có thể nhìn thấy khi không điều tiết. Tiêu cự \(f\)= OF-OF'=50.
(Mình dùng PC nên không vẽ hình đc bạn tự vẽ nhé_ Chúc bạn học tốt nhahaha )
 

Người đó bị tật cận thị . Người đó phải đeo kính cận là thấu kính phân kì . khi đeo kính phù hợp thì người đó có thẻ nhìn rõ vật cách xa . có tiêu cự là 50cm (f= OF-OF'=50).mk xài máy tính nên ko vẽ hình đc mong bạn thông cảm nha bucminhbucminh

dùng một ca múc nước nhỏ,múc nước nóng đổ và đổ vào bình nhiệt lượng kế.Sau khi đổ ca thứ nhất,bình nhiệt lượng kế tăng thêm 5*C.Sau khi dổ ca thứ hai nhiệt lượng kế tăng thên 3*C.a)Nếu cùng lúc đổ mười ca nước thì bình nhiệt lương kế tăng thêm sẽ là bao nhiêu?b)sau đó người ta dùng một ca múc nước khác múc nước từ bình nhiệt lương kế đổ vào bình khác làm bằng nhôm nặng...
Đọc tiếp

dùng một ca múc nước nhỏ,múc nước nóng đổ và đổ vào bình nhiệt lượng kế.Sau khi đổ ca thứ nhất,bình nhiệt lượng kế tăng thêm 5*C.Sau khi dổ ca thứ hai nhiệt lượng kế tăng thên 3*C.

a)Nếu cùng lúc đổ mười ca nước thì bình nhiệt lương kế tăng thêm sẽ là bao nhiêu?

b)sau đó người ta dùng một ca múc nước khác múc nước từ bình nhiệt lương kế đổ vào bình khác làm bằng nhôm nặng 200g đựng lượng nước là 4kg ở 75*C,nhiệt độ cân bằng là 60*c.Sau đó tiếp  tục dùng ca ấy múc từ bình đó đổ vào bình nhiệt lượng kế.Hỏi nhiệt độ cân bằng và khối lượng ca múc nước là bao nhiêu?Cho số nước trong nhiệt lượng kế là 2kg ,nhiệt độ ban đầu của bình nhiệt lượng kế là 45*C,Cnước=4200J/kg.k,Cnhôm=880J/kg.k(dữ liệu chỉ được sử dụng cho câu b) và c) )

c)tiếp đó người ta cho một thỏi nước đá nặng 0.5 kg vào bình hiệt lượng kế.Sau khi cân bằng ,người ta cho tiếp một hỗn hợp đồng và sắt nặng 2kg ở nhiệt độ 527*C vào bình.Hỏi trong hỗn hợp đó có bao nhiêu sắt và đồng.Biết Cnước đá =1800J/kg.k 

\(\lambda\)=34.104,Cđồng =380J/kg.k

csắt=460J/kg.k

1
19 tháng 1 2017

A B A' B' H K E L 1,7m O 16cm

Chiểu cao tối thiểu của gương để người đó nhìn thấy toàn thể ảnh mình trong gương là HK

Xét tam giác OA'B'

K là trung điểm của OA'

H là trung điểm của OB'

\(\Rightarrow\) HK là đường trung bình của tam giác OA'B'

\(\Rightarrow HK=\frac{1}{2}A'B'\)

\(AB=A'B'=1,7m\)

\(\Rightarrow HK=\frac{1}{2}.1,7m\)

\(\Rightarrow HK=0,85m=85cm\)

Vậy chiều cao tối thiểu của gương để người đó nhìn thấy toàn thể ảnh của mình trong gương là 85cm

21 tháng 11 2016

GƯƠNG PHẢI CAO TỐI THIỂU 85cm

22 tháng 2 2016

a. Dùng một que thẳng và dài xuyên qua ống, đầu que không chạm vào viên sỏi vì viên sỏi  không nằm trên đường thẳng của que.

b. Nối vị trí của viên sỏi với vị trí miệng ống tiếp xúc với mặt nước (điểm I). Nối I tới vị trí đặt mắt.

23 tháng 5 2023

Gọi độ dài quãng sông, vận tốc ca nô, vận tốc của nước sông lần lượt là \(s_{AB},v,a\)

Thời gian ca nô chạy hết quãng sông khi nước sông đứng yên là: \(t=\dfrac{s_{AB}}{v}\left(h\right)\)

Thời gian ca nô chạy hết quãng sông khi xuôi dòng: \(t_1=\dfrac{s_{AB}}{v+a}\)

Theo đề ta có: \(t-t_1=\dfrac{3}{20}\left(h\right)\Rightarrow\dfrac{s_{AB}}{v}-\dfrac{s_{AB}}{v+a}=\dfrac{3}{20}\left(1\right)\)

Thời gian ca nô chạy hết quãng sông khi ngược dòng: \(t_2=\dfrac{s_{AB}}{v-a}=\dfrac{7}{5}\left(h\right)\left(2\right)\)

Chia vế với vế của (1) và (2) ta được: \(\left(v-a\right)\left(\dfrac{1}{v}-\dfrac{1}{v+a}\right)=\dfrac{3}{28}\)

\(\Rightarrow28a^2+3v^2-25av=0\)

Chia cả 2 vế cho tích \(v.a\), ta được: \(28\dfrac{a}{v}+3\dfrac{v}{a}-25=0\)

Đặt \(x=\dfrac{v}{a}\)

\(\Rightarrow28\dfrac{1}{x}+3x-25=0\)

\(\Rightarrow3x^2-25x+28=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

Với \(x=7\Rightarrow\dfrac{v}{a}=7\Rightarrow a=\dfrac{v}{7}\)

Thay vào (2) ta có: \(\dfrac{s_{AB}}{v}=\dfrac{6}{5}\Rightarrow t=\dfrac{6}{5}\left(h\right)=1,2\left(h\right)=1h12p\left(tm\right)\)

Với \(x=\dfrac{4}{3}\Rightarrow\dfrac{v}{a}=\dfrac{4}{3}\Rightarrow a=\dfrac{3v}{4}\)

Thay vào (2) ta có: \(\dfrac{s_{AB}}{v}=\dfrac{7}{20}\Rightarrow t=\dfrac{7}{20}\left(h\right)=21\left(p\right)\left(tm\right)\)