Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nỗi hờn kim cổ: mối hận của người xưa và người thời nay (cùng thời với Nguyễn Du) những người phụ nữ hồng nhan thường hay bạc mệnh
+ Đó còn là nỗi hận của những người có tài năng thơ phú như tác giả
- Tác giả nêu ra một thông lệ rằng: những người tài hoa thường hay bạc mệnh ( chữ tài gần với chữ tai một vần)
+ Nỗi hận không chỉ riêng phận bạc Tiểu Thanh mà còn là nỗi hận của những Khuất Nguyên, Đỗ Phủ, Nguyễn Du…
+ Nỗi hận kép dài cả trăm năm, không thay đổi, mãi là câu hỏi không lời đáp, ông trời cũng không có câu trả lời.
- Thể hiện sự bất lực của nhà thơ trước những bất công, ngang trái trong cuộc đời
→ Sự suy tư của tác giả về sự ngang trái trong cuộc đời: những người tài hoa thường bạc mệnh.
- Học sinh viết đúng phần phiên âm và dịch thơ bài thơ “Tỏ lòng”.
- Tác giả Phạm Ngũ Lão thẹn vì:
+ Chưa có tài năng, trí tuệ như Gia Cát Lượng (Khổng Minh- đời Hán) để giúp dân, cứu nước.
+ Trí và lực có hạn mà trách nhiệm dựng xây giang sơn còn bộn bề.
→ Nỗi thẹn của Phạm Ngũ Lão thể hiện ông là người ý thức được trách nhiệm với dân tộc, đất nước. Đó cũng chính là nỗi thẹn tôn cao nhân cách của con người luôn hướng tới sự tận trung với quốc gia.
I. Mở bài:
- Giới thiệu vê tác giả Phạm Ngũ Lão: Phạm Ngũ Lão là người văn võ song toàn, ông có nhiều sáng tác nói về chí làm trai và lòng yêu nước, song hiện chỉ còn lại hai bài thơ chữ Hán là Tỏ lòng (Thuật hoài) và Viếng Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương (Văn Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương)
- Giới thiệu khái quát nội dung và nghệ thuật bài thơ Tỏ lòng: Tỏ lòng là bài tơ Đường luật ngắn gọn, súc tích, khắc họa vẻ đẹp của con người có sức mạnh, có lí tưởng, nhân cách cao cả cùng khí thế hào hùng của thời đại.
II. Thân bài:
1. Hình tượng con người và sức mạnh quân đội nhà Trần
a. Hình tượng con người thời Trần
- Hành động: hoành sóc – cầm ngang ngọn giáo → Tư thế hùng dũng, oai nghiêm, hiên ngang sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc...
Xem thêm: https://toploigiai.vn/phan-tich-bai-tho-to-long-cua-pham-ngu-lao
"Cổ kim hận sự thiên nan vấn,
Phong vận kì oan ngã tự cư"
Hai câu này tuy được dịch khác nhau, nhưng đại để gặp nhau:
- Nhóm Bùi Kỷ: “Sự oán hận xưa nay khó mà hỏi trời được. Nỗi oan phong vận lạ kia, tự mình ta buộc lấy mình”.
- Đào Duy Anh: “Mối hận cổ kim khó hỏi trời. Oan lạ của người phong vận ta cũng tự thấy có mình ở trong ấy”.
- Vũ Tam Tập: “Những mối hận cổ kim, khó mà hỏi trời được. Ta tự coi như người cùng một hội với kẻ mắc lỗi oan lạ lùng vì nết phong nhã”.
Đây là cặp câu “luận” bàn về sự đời, nhà thơ nói tới sự khó hiểu, vô lí của số phận. Đáng chú ý là câu sáu nhà thơ nói: Ta cũng tự coi như rơi vào cái oan lạ lùng của kiếp phong nhã (như của nàng). Hiểu theo ý trên thì Nguyễn Du hẳn phải có oan trái gì sâu sắc lắm, hiểu theo ý dưới thì tấm lòng nhà thơ hoàn toàn đồng cảm với Tiểu Thanh. Câu này với sự xuất hiện từ “ta” (ngã) báo hiệu chuyển mạch, nói tới “Tố Như” trong câu kết.
Nguyễn Du ông là một Đại thi hào của dân tộc Việt Nam ngoài truyện Kiều- một kiệt tác văn học ông còn có một tác phẩm nổi tiếng viết về số phận của những người phụ nữ hồng nhan bạc mệnh viết bằng chữ hán đc thể hiện qua tác phẩm 'Độc tiểu Thanh Kí'. Trong bài thơ có câu" Cổ kim hận sự thiên nan vấn / Phong vận kì oan ngã tự cư" Hai câu thơ này là câu luận được dịch sang thơ nghĩa " Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi / Cái án phong lưu khác tự mang'. Người xưa là Tiểu Thanh , người nay Nguyễn Du , lại người nay khóc thương người xưa thương cho phận phụ nữ ' Tài hoa nhưng bạc mệnh ' giống trong câu thơ của Nguyễn Du có viết" Cái tài đi với cái tai một vần" người như Tiểu Thanh vừa thông minh vừa xinh đẹp , có tài lẫn sắc phải chịu số phận hẩm hiu . Hai câu thơ cho thấy sự bất lực bế tắc ko tìm thấy câu trả lời cho những nỗi oan khuất của những con người đã và đang gặp phải trong cuộc sống . Nguyễn Du một thiên tài văn học con người đa cảm như thấy mình cùng hội cùng thuyền với kẻ mắc oan vì nét phong nhã qua Tiểu Thanh ta lại liên tưởng đến nàng Kiều âu cũng vì nét " phong nhã" mà số phận hẩm hiu.
So với bản dịch thơ của Nguyễn Công Trứ (phiên âm và dịch nghĩa):
- Ưu điểm: Bản dịch thơ khá sát với tinh thần của bài thơ, thể hiện được sự sắc sảo khi sử dụng ngôn ngữ
Nhược điểm: Một số chênh lệch so với bản phiên âm:
+ Câu đầu tiên, tác giả chưa dịch sát nghĩa từ “điêu thương- đây là tính từ nhưng lại đóng vai trò làm động từ trong câu thơ. Cần phải diễn đạt được sắc thái tàn phá khắc nghiệt của sương đối với rừng phong.
+ Chữ “thẳm” diễn đạt chưa trọn vẹn nghĩa, nó khiến âm hưởng bài thơ bị kéo xuống
+ Câu 5, khi dịch tác giả làm mất từ “lưỡng khai” quan trọng, từ này có ý nghĩa nhấn mạnh vào sự lặp lại
+ Câu 6, tác giả không truyền tải được hết sự trống trải, cô đơn của kẻ li hương trong chữ “cô” phần phiên âm
- Theo tác giả, sự khác biệt lớn nhất: thơ cổ điển miêu tả thiên nhiên ở trạng thái tĩnh, yên bình, thanh vắng. Thơ mới miêu tả thiên nhiên ở trạng thái xôn xao.
- Nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt: Các nhà thơ cổ điển nhìn thiên nhiên bằng cách nhìn chiêm nghiệm, vốn xem tĩnh là gốc của động, là gốc của sự vận động trong tạo vật. Các nhà Thơ mới muốn dò la cái sự sống tiềm tàng chất chứa bên trong lòng tạo vật.
Bản dịch | Nguyên văn |
Hình ảnh nhẹ nhàng hơn | “điêu thương”: một tính từ đã được động từ hóa nhằm gợi sự tàn phá khắc nghiệt của sương móc đối với rừng phong |
“khí thu lòa” trong bản dịch chưa thể hiện hết ý này | “tiêu sâm” sự tiêu điều, tê tái, thảm đạm của khí thu, cảnh thu |
“thẳm” làm cho âm hưởng thơ bị trầm xuống so với nguyên tác. |
|
bản dịch bỏ mất chữ “lưỡng khai” | “lưỡng khai” chỉ số lần |
bản dịch bổ mất chữ “cô” | “cô” chỉ sự lẻ loi, đơn độc |
“Hồi trống cổ thành” mang nhiều ý nghĩa độc đáo, có lẽ cũng vì sự đa nghĩa trong hình ảnh này nên người biên soạn mới lựa chọn làm nhan đề cho đoạn trích. Hồi trống cổ thành còn là âm thanh đoàn tụ của Trương Phi và Quan Công. Sau mọi biến cố, hiểu lầm thì cuối cùng cũng hiểu rõ tấm lòng tín nghĩa của nhau, bởi vậy hồi trống còn mang một ý nghĩa khác là hồi trống đoàn tụ. Sau khi nghe những lời chị dâu kể về vô vàn những khó khăn mà Quan Công phải trải qua để bảo vệ chị dâu bởi vậy Trương Phi đã quỳ xuống và khóc. Hành động đó đã cho thấy nỗi niềm thương anh sâu sắc cũng nhưng sự ân hận khi đã đối xử tệ bạc với anh, đồng thời hành động quỳ xuống cũng như là một lời tạ tội Trương Phi gửi đến Quan Công. Hồi trống mang đến sự cảm động của tình cảm huynh đệ cảm động, họ là những người sẵn sàng hi sinh mạng sống vì nhau nhưng không chấp nhận sự bội tín, phản bội.